Hố va chạm
- Cú "giải phẫu cưỡng bách" từ không gian Vụ tấn công của tiểu hành tinh đường kính gần 10km đã để lại hố va chạm rộng đến 193km, lớn thứ ba thuộc dạng này trên bề mặt địa cầu, và nhiều khả năng đã kích hoạt các cuộc tuyệt chủng hàng loạt trên toàn thế giới.
- Sinh vật 4 tỉ năm trước "hồi sinh" nơi tiểu hành tinh đâm vào Trái đất Miệng hố va chạm Chicxulub – tàn tích của tiểu hành tinh giết khủng long 66 triệu năm trước đã tạo ra một hệ thống thủy nhiệt nơi sinh ra dạng sự sống y hệt các vi sinh vật liên đại Hỏa Thành.
- Phát hiện hố Mặt trăng có nhiệt độ phù hợp cho người sống Sử dụng dữ liệu từ tàu LRO, các chuyên gia NASA nhận thấy nhiệt độ trong hố trũng ở vùng Mare Tranquilitatis trên Mặt trăng chỉ khoảng 17 độ C.
- Có bao nhiêu thiên thạch đâm vào Mặt trăng mỗi năm? Không có khí quyển bảo vệ như Trái Đất, bề mặt Mặt Trăng trở nên lỗ chỗ với đủ loại hố thiên thạch sau 4,5 tỷ năm hình thành.
- Miệng hố do thiên thạch đâm vào Trái đất 66 triệu năm trước giấu mình dưới biển Một nhóm nhà nghiên cứu phát hiện miệng hố va chạm thiên thạch khổng lồ có thể hình thành khi khủng long tuyệt chủng ở ngoài khơi Tây Phi.
- Kim cương sốc và 100 quả cầu tiết lộ vật thể lạ hạ cánh xuống nước Pháp Một miệng hố va chạm cổ xưa có đường kính lên tới 200m, sâu 30m đã được xác định trong lòng một vườn nho tên Domaine du Météore-vineyard ở gần thị trấn Beziers, miền Nam nước Pháp.
- Sao Hỏa thủng 4 lỗ, vô tình mở lối vượt thời gian vào Trái đất cổ đại Bốn miệng hố va chạm được tạo ra gần đây trên sao Hỏa đã vô tình mở đường cho một loạt hướng nghiên cứu về rủi ro thiên thạch va chạm lẫn sự hình thành của chính Trái đất.
- Phát hiện dấu vết sự sống trong hố thiên thạch 375 triệu năm Hố va chạm đường kính 52 km do thiên thạch đâm xuống Trái Đất trở thành môi trường sống thuận lợi cho vi sinh vật cổ đại.
- Phát hiện hố va chạm khổng lồ trên vệ tinh sao Mộc Ganymede là vệ tinh lớn nhất của sao Mộc, đồng thời cũng là vệ tinh tự nhiên lớn nhất trong Hệ Mặt trời. Các nhà khoa học phát hiện ra rằng, trên bề mặt của vệ tinh này có thể có hố va chạm thiên thạch lớn nhất từ trước tới nay.
- Tiểu hành tinh "hung hăng" nhất Hệ Mặt trời Pallas có vô số miệng hố khổng lồ trên bề mặt do va chạm với các hành tinh khác, khiến nó vênh lên như hình quả bóng golf độ phân giải thấp.