HPAI
- 1 triệu con thiên nga đen quý hiếm có thể bị "quét sạch" hoàn toàn vì lí do này Nghiên cứu từ Đại học Queensland cho biết, cấu trúc di truyền của thiên nga đen nổi tiếng của Úc (Cygnus atratus) khiến loài này cực kỳ dễ nhiễm những loại virus cúm gia cầm.
- Cúm gia cầm H5N1 nguy hiểm thế nào? Virus H5N1 thường tồn tại ở gia cầm hoặc chim hoang dã, có thể lây lan cho người tiếp xúc gần, tỷ lệ tử vong là 60%.
- Lần đầu tiên phát hiện virus cúm gia cầm độc lực cao ở Bắc Cực Na Uy đã lần đầu tiên phát hiện virus cúm gia cầm độc lực cao (HPAI) ở quần đảo Svalbard, cách Bắc Cực khoảng 1.000km.
- Cúm gia cầm đã xuất hiện ở Nam Cực Nỗi lo dịch cúm gia cầm có thể lan rộng trong vùng đất lạnh giá này khi virus có độc lực cao H5N1 lần đầu tiên được tìm thấy ở xác loài chim cướp biển tại đây.
- Lần đầu phát hiện trường hợp nhiễm cúm gia cầm tại vùng Nam Cực Các nhà khoa học lâu nay lo ngại nguy cơ bùng phát một đợt dịch cúm gia cầm có độc lực cao (HPAI) tồi tệ nhất trong lịch sử tại Nam Cực, nơi sinh sản chính của nhiều loài chim.