- Sự đa dạng sinh thái trong hổ phách ở vùng Amazon
Nhóm các nhà nghiên cứu do Pierre-Olivier Antoine thuộc trường Đại học Toulouse (Pháp) đã phát hiện những loài sinh vật không xương sống mới được bảo quản trong hổ phách từ 12 đến 15 triệu năm gần vùng Iquitos ở Peru, chứng tỏ sự đa dạng sinh thái đã có mặt
- Phát hiện một hành tinh giống trái đất, có thể có sự sống
Các nhà khoa học tại viện nghiên cứu “Institut Pierre Simon Laplace” có trụ sở tại Paris Pháp cho biết họ đã phát hiện ra một hành tinh có các điều kiện gần giống Trái Đất cách hệ mặt trời của chúng ta 20 năm ánh sáng.
- Thuốc lá chứa chất phóng xạ Polonium-210 cực độc
Kim loại phóng xạ trong thuốc lá là polonium-210. Chất này được vợ chồng nhà khoa học Marie và Pierre Curie phát hiện năm 1898. Polonium-210 cực kỳ độc hại (độc hại hơn khoảng 250 triệu lần so với chất cực độc xianuya) và thường có trong urani tự nhiên.
- Những công trình nghiên cứu bất khả thi
Từ hơn 17 năm qua, Giáo sư toán học tóc bạc Jean - Marc Branden Broeck, 47 tuổi, công tác tại Trường đại học East Anglia (Anh), đã thực hiện hàng ngàn bài tính và đúc khuôn mẫu một chiếc bình trà... rót không ra nước. Công trì
- Ẩn ngữ nghệ thuật thời tiền sử
Tháng 12/1994, Jean-Marie Chauvet và hai người bạn khám phá hệ hang động vùng Ardèche nước Pháp. Thật may mắn, họ đã tìm thấy các bức bích họa sinh động về ngựa, sư tử, bò tót, tê giác cũng như voi
- Những tiến bộ trong điều trị khớp vai
Khớp vai dễ bị tổn thương do có biên độ vận động lớn nhất của cơ thể. Theo thống kê của tiến sĩ jean Grimberg – bệnh viện FV thì bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi, phổ biến nhất là tai nạn và các bệnh lý do tuổi tác.
- Robot kỳ giông giúp tìm hiểu về động vật luỡng cư
Phối hợp khoa Thần kinh và ngành robot, nhóm các nhà nghiên cứu do Jan Auke Ijspeert Trường Đại học Bách khoa liên bang Lausanne (EPFL, Thụy Sĩ) và Jean-Marie Cabelguen (Viện INSERM, Pháp) dẫn đầu đã chế tạo một con kỳ giông robot nhằ