- Dùng nấm 'thuần hoá' muỗi truyền bệnh sốt rét
Ngay sau khi một con muỗi bị nhiễm nấm, nó lập tức ngừng hành vi hút máu... Nó sẽ chỉ hút nước hay các loại nước quả chứ không hút máu. Một điều nữa là khi muỗi đã bị nhiễm nấm, chúng không thể nào làm cho ký sinh trùng sốt rét phát triển được.
- Phòng chống nhiễm giun đường ruột
Theo một điều tra của Viện Sốt rét - ký sinh trùng - côn trùng Trung ương, ở nước ta ước tính có khoảng 60 triệu người nhiễm giun đũa, 40 triệu người nhiễm giun tóc và 40 triệu người nhiễm giun móc. Bệnh giun đường ruột gây ra những tác hại
- Có nên tẩy giun sán khi mang thai?
Việc dùng các thuốc tẩy giun sán ở phụ nữ có thai từng được coi là cấm kỵ. Tuy nhiên, thuốc tẩy giun thế hệ mới có thể giúp thai phụ thoát khỏi những ký sinh trùng này mà không gây hại
- Chim sẻ mẹ ưu tiên con trai hơn con gái
Giống như các bà mẹ khác, chim sẻ nhà luôn muốn bảo vệ con mình khỏi những ký sinh trùng có hại. Nhưng chim sẻ mẹ vẫn ưu tiên những con đực non yếu ớt hơn là con cái cứng cáp.
- Có thiếu thuốc đặc trị bệnh sán lá gan lớn?
Thời gian qua, nhiều bệnh nhân nhiễm sán lá gan lớn ở các tỉnh miền Trung, Tây nguyên đã không được tiếp nhận điều trị do hết thuốc. Bao giờ có thuốc điều trị trở lại? TS Đặng Thị Cẩm Thạch (ảnh) - trưởng khoa ký sinh trùng Viện Sốt rét - ký sinh tr&ugrav
- Bản đồ gien : một công cụ mới để nghiên cứu bệnh sốt rét
Một nhóm nhà khoa học quốc tế đã công bố việc hoàn thành một bản đồ lớn genome biểu thị sự biến dị gene của ký sinh trùng sốt rét trên người thuộc giống Plasmodium falciparum. Nghiên cứu này đã tiết lộ sự biến dị
- Bí mật về bản năng "bác sĩ" của động vật
Con tinh tinh Hugo hái chiếc lá sắc cạnh và thô ráp của cây Aspilia. Nó cẩn thận gập lá đưa vào mồm và cố nuốt chửng với vẻ mặt khổ sở như đang uống thuốc đắng. Quả thật, đây là thuốc tẩy ký sinh trùng đường ruột của Hugo.