Kỳ Giông
- 100 triệu năm trước, Nam Cực từng tồn tại loài kỳ nhông khổng lồ to lớn hơn cả xe ô tô Ngày nay, kỳ giông khổng lồ Trung Quốc được coi là loài kỳ giông lớn nhất thế giới cũng như loài lưỡng cư lớn nhất, dài đến 180 cm, nhưng trong quá khứ, tại Nam Cực còn tồn tại một loài kỳ nhông còn to lớn hơn chúng rất nhiều.
- Tìm thấy mô mềm trong hoá thạch ếch Các nhà khoa học mới tách được tuỷ xương của những con ếch và kỳ giông đã chết cách đây 10 triệu năm trong các đầm lầy than bùn của vùng đông bắc Tây Ban Nha.
- Con người có thể tái sinh chân, tay đã mất Nếu chân hay dây thần kinh cột sống của kỳ giông đứt, chúng có thể phục hồi nhờ khả năng đặc biệt của hệ miễn dịch. Thậm chí chúng còn có thể phục hồi các mô não hay mô tim.
- Loài vật có siêu năng lực mà con người "thèm khát" Axolotl là loài kỳ giông đang được giới khoa học thế giới săn đón vì đặc điểm có một không hai của nó, đó là tái tạo nhiều bộ phận bị mất.
- Đã kích hoạt được khả năng tái sinh đầu ở loài giun dẹp Thỏ không thể tái sinh, những con ếch cũng vậy, tuy nhiên cá ngựa vằn và lũ axolotl (một loài kỳ giông) thì có thể và những con giun dẹp là bậc thầy về khả năng tái sinh.
- Những động vật sở hữu quyền năng siêu nhiên Một số loài động vật được trời phú cho những khả năng siêu phàm để tồn tại trong tự nhiên, chẳng hạn như loài kỳ giông Mexico có thể tái mọc cả trái tim và bộ não.
- "Bản sao Trái đất" đủ chuẩn hình thành sự sống! Một hành tinh cực kỳ giống trái đất, 1 năm dài 385 ngày, nằm trong vùng sinh sống của một hệ mặt trời khác vừa được xác định là đủ điều kiện hóa học để hình thành sự sống.
- Phát hiện cơ chế phục hồi mở ra khả năng tái sinh tứ chi ở người Từ trước đến nay, khoa học vẫn chấp nhận rằng các mô của người không thể được tái sinh một cách hiệu quả như cơ thể của một con kỳ giông và một số loài cá.
- Phát hiện "đấu trường La Mã cổ xưa" ở Thổ Nhĩ Kỳ Đấu trường mới phát hiện ở Thổ Nhĩ Kỳ giống như Đấu trường La Mã ở Rome, nơi tổ chức các trận đấu của đấu sĩ với sức chứa khoảng 20.000 người.