Kepler - 453B
- NASA phát hiện hơn 300 hành tinh mới nhờ công nghệ Machine learning Với hệ thống vận hành dựa trên công nghệ Machine learning, 301 hành tinh mới đã được NASA phát hiện.
- Trung Quốc sẽ phóng vệ tinh tìm kiếm bản sao Trái đất Với độ mạnh gấp 10 - 15 lần kính Kepler của NASA, vệ tinh mới của Trung Quốc sẽ tìm những ngoại hành tinh nằm trong vùng ở được của ngôi sao giống Mặt Trời.
- Nghiên cứu cho thấy canxi có thể là nguyên tố nặng nhất chứa trong các hành tinh Sau vụ nổ Big Bang xảy ra cách đây 13.8 tỉ năm chỉ có hydro, heli và lithium được tạo ra. Tất cả các nguyên tố nặng hơn đều được hình thành nhiều năm sau trong các ngôi sao.
- Jeremiah Horrocks - Người định hình thiên văn học Trước năm 1639, giới thiên văn học tin sao Kim nằm sau và lớn hơn Mặt trời gấp nhiều lần.
- Kính Kepler phát hiện ra hai hành tinh khổng lồ Với kính viễn vọng không gian Kepler, các nhà vật lý học đã phát hiện hai hành tinh khổng lồ quay quanh quỹ đạo một ngôi sao xa.
- Kepler, gương cầu lớn nhất trên quỹ đạo Gương cầu của vệ tinh thiên văn Kepler vừa được chuyển tới tập đoàn Ball Aerospace (Mỹ) để tiến hành hàng loạt thử nghiệm trước khi lắp vào vệ tinh. Với đường kính 1,4 m, đây là tấm gương quang học lớn nhất sẽ được phóng lên quỹ đạo.
- Nhờ AI của Google, NASA xác nhận kỷ lục của Hệ Mặt trời đã bị san bằng Phát hiện mới này, nó chính thức san bằng số lượng tinh cầu xoay một ngôi sao với hệ Mặt trời của chúng ta.
- Phát hiện dạng hệ hành tinh mới Dựa vào dữ liệu chương trình Sứ mệnh Kepler của NASA, các nhà thiên văn công bố phát hiện về hai hệ hành tinh “quỹ đạo kép” mới – nơi các hành tinh quay quanh hai ngôi sao (sao đôi).
- Ngôi sao chết bẻ cong ánh sáng Kính thiên văn không gian Kepler và các chuyên gia của Đài thiên văn Palomar của Mỹ phát hiện ngôi sao lùn trắng siêu đặc đã chết trong một hệ sao đôi.
- Phát hiện hệ hành tinh nghiêng Kính viễn vọng Kepler của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã truyền về một hệ thống hành tinh đầy bất thường, với các "cư dân" duy trì quỹ đạo cực xiên đối với sao trung tâm.