Khí quyển
- Những nơi khắc nghiệt nhất trong Hệ Mặt Trời Hệ Mặt trời rộng lớn ẩn chứa những điều chưa khám phá, đặc biệt là cái khắc nghiệt của nó, từ những cơn bão có vận tốc gió hàng nghìn km/h, tới những vùng địa lý có nhiệt độ lên nóng hàng nghìn độ C.
- Phát hiện dấu hiệu sự sống trên vệ tinh sao Thổ Trên bề mặt vệ tinh Titan của sao Thổ có thể tồn tại phân tử hữu cơ phức tạp giúp hợp thành các đơn vị cơ bản hình thành sự sống.
- Nguyệt thực: Vì sao mặt trăng lại đỏ và lớn khác thường? Nguyệt thực cuối cùng của năm 2011 đã diễn ra vào ngày hôm qua, với mặt trăng đỏ và lớn khác thường - làm nức lòng hàng triệu người quan sát.
- Kỳ lạ mây sóng thần vần vũ trên trời Hiện tượng kỳ lạ này xảy ra vào cuối tuần qua tại Alabama, Mỹ. Một hàng dài những con sóng khổng lồ, cuồn cuộn nối đuôi nhau nơi chân trời và chầm chậm quét về phía trước.
- Sự thực gây sốc về hành tinh lùn nhỏ nhất hệ Mặt trời Ceres là hành tinh lùn nhỏ nhất được biết trong hệ Mặt trời ẩn chứa nhiều sự thực gây sốc khiến các nhà thiên văn học say mê khám phá.
- Vết đen khổng lồ trên bề mặt Mặt Trời Vệ tinh của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) ghi lại hình ảnh của lỗ nhật hoa màu tối sẫm ở gần vùng cực của Mặt Trời.
- Những hình ảnh chưa từng thấy về vành đai của Sao Thổ Hình ảnh được chụp vào hôm thứ tư vừa rồi, khi nó bắt đầu chuỗi 22 vòng bay cuối cùng của mình quanh Sao Thổ.
- Lần đầu tiên trong lịch sử, NASA thu được âm thanh kỳ lạ từ sao Thổ Trong "Sứ mệnh cuối cùng" của mình, con tàu vũ trụ 3,26 tỷ đô Cassini của NASA vẫn miệt mài bay thăm dò, khám phá Thổ tinh và vành đai của nó.
- Cuối cùng đã tìm ra cơ chế kích hoạt năng lượng Mặt trời Trong nhiều thế kỷ, các nhà khoa học đã rất ngỡ ngàng trước những vụ bộc phát mãnh liệt và không thể đoán trước của những tia plasma phát ra từ Mặt trời.
- Một trong những bí ẩn kỳ quái nhất của Mặt trời đã được giải mã Cần 8 phút để ánh sáng từ Mặt trời tiếp cận đến Trái đất, nhưng các nhà khoa học chỉ cần khoảng thời gian ít hơn như thế để giải quyết nghịch lý gây đau đầu nhất của ngôi sao này.