Lượng cholesterol trong máu
- Phụ nữ cần làm xét nghiệm gì? Tùy vào độ tuổi, bạn cần làm các xét nghiệm khác nhau để sớm phát hiện bệnh, đừng để lửa gần mới tính chuyện đi lấy nước xa. Chẳng hạn, việc khám cổ tử cung định kỳ nên tiến hành ngay từ lứa tuổi 20.
- Phát hiện thêm lợi ích "tình cờ" của nụ hôn Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Mỹ chỉ ra, nụ hôn có thể giúp bạn giảm cholesterol thừa trong máu.
- Cảnh báo: Dừng ngay việc cho trẻ dưới 5 tuổi ăn trứng vịt lộn Nhiều gia đình cho trẻ rất nhỏ ăn trứng vịt lộn nhưng các chuyên gia dinh dưỡng lại khuyến cáo không nên cho trẻ dưới 5 tuổi ăn món này.
- Nghiên cứu mới: Nho trong khẩu phần ăn giúp tăng lợi khuẩn ruột, giảm lượng choleserol trong máu Tiếp tục là lợi ích của thực vật nói chung trong bữa ăn hàng ngày.
- Ăn quả hạch giúp giảm lượng cholesterol trong máu Theo một nghiên cứu công bố trên tạp chí "Nội khoa" của Hiệp hội y học Mỹ ngày 10/5, ăn nhiều quả hạch như hạnh nhân, hạt điều... có thể giúp giảm hàm lượng cholesterol trong máu.
- Vỏ tôm giúp giảm lượng Cholesterol Một nghiên cứu mới đây cho biết chất hoá học chitosan có trong vỏ tôm sẽ rất có ích cho việc giảm béo phì và lượng cholesterol trong máu.
- Để giảm cholesterol trong máu Bệnh tim mạch là nguyên nhân gây tử vong cao nhất trong xã hội hiện đại và nguyên nhân trực tiếp là do hàm lượng cholesterol trong máu cao.
- Chất Cholesterol có lợi cho sức khỏe? Nếu bạn lo lắng về lượng cholesterol trong máu cao và muốn giữ cho tim bạn khoẻ mạnh khi bạn ngày càng lớn tuổi, thì bạn đừng vội bỏ món thịt muối xông khói và trứng. Bởi vì một nghiên cứu mới đây cho thấy rằng chúng có thể đem lại lợi ích
- Phát hiện hoócmôn giúp người béo phì giảm cân Nhóm các nhà khoa học dẫn đầu bởi giáo sư Tina Vilsboll thuộc trường Đại học Copenhagen (Đan Mạch) ngày 11/1 công bố đã nghiên cứu và phát hiện ra một loại hoócmôn có thể giúp người béo phì giảm cân, giảm lượng Cholesterol trong máu và trị bệnh cao huyết áp.
- Hướng dẫn cách đọc kết quả xét nghiệm máu Khi đi khám sức khỏe bạn thường đước bác sĩ chỉ định làm xét nghiệm máu và xét nghiệm nước tiểu. Tuy nhiên nếu bác sĩ không giải thích thì bạn cũng không thể hiểu được các chỉ số trên kết quả xét nghiệm có ý nghĩa gì.