- Khí cầu hydro đầu tiên trên thế giới được chế tạo thế nào?
Được truyền cảm hứng từ khí cầu khí nóng, nhà phát minh Jacques Charles quyết định chế tạo khí cầu chạy bằng hydro mà ông cho là an toàn hơn.
- Video: Khám phá tàu một ray tự thăng bằng
Những năm 1900, tàu một ray sử dụng con quay hồi chuyển của nhà phát minh Louis Brennan gây chú ý lớn với khả năng chuyển động linh hoạt.
- Pháp: 9 người chết vì lở tuyết trên dãy Alps
9 nhà leo núi đã thiệt mạng trong một trận lở tuyết gần khu nghỉ dưỡng trượt tuyết Chamonix trên dãy núi An-pơ thuộc Pháp vào sáng sớm qua giờ địa phương. 3 trong số những người thiệt mạng đến từ Anh, 3 nạn nhân từ Đức, 2 người từ Tây Ban Nha và 1 người Thuỵ Sĩ. 12 nhà leo núi khác cũng bị thương.
- Canada xây đầm phá địa nhiệt lớn nhất thế giới
Theo dự kiến, đầm phá địa nhiệt lớn nhất thế giới sẽ nằm ở Charlevoix, cách Quebec 45 phút lái xe và duy trì nhiệt độ nước ở 39 độ C quanh năm.
- Tiểu hành tinh "Thần hỗn loạn" có thể bị biến đổi khi bay ngang qua Trái đất
Theo một nghiên cứu mới, lở đất và chấn động có thể làm thay đổi tiểu hành tinh Apophis khi nó va chạm với Trái đất vào năm 2029.
- Tại sao một số loài chim có trí thông minh vượt trội?
Không chỉ thông minh hơn các "anh em họ hàng", những loài chim này còn sở hữu những đặc điểm chỉ thấy ở con người.
- Chấm lượng tử - tinh thể "cầu vồng" nhỏ phía sau giải Nobel
Chấm lượng tử là tinh thể tí hon có thể điều chỉnh màu sắc, mang lại hình ảnh sống động cho màn hình TV và chiếu sáng khối u của bệnh nhân, giúp ba nhà khoa học thắng giải Nobel Hóa học 2023.