Mycobacterium tuberculosis
- Kiểm tra lao phổi không cần chụp X-quang nhờ thiết bị mới Các nhà khoa học Bangladesh và Hà Lan đã phát triển thiết bị chẩn đoán bệnh lao phổi và đặt tên là eNose (electronic nose - mũi điện tử).
- Phương pháp mới giúp chuẩn đoán bệnh lao Tiến sĩ Olivier Braissant cùng các đồng nghiệp của ông đến từ trường Đại học Basel, Thụy Điển đã phát triển một phương pháp mới có khả năng làm giảm thời gian thực hiện việc chẩn đoán bệnh lao.
- Năm loại vi khuẩn kháng kháng sinh đặc biệt nguy hiểm Các vi khuẩn Salmonella, lao và bệnh lậu vô hiệu kháng sinh thông thường, khiến gần một triệu người tử vong mỗi năm.
- Đẩy vi khuẩn lao vào cơ chế tự hủy Một nhóm nghiên cứu quốc tế đã đưa ra phương pháp điều trị mới với hy vọng vượt qua sự kháng thuốc của vi khuẩn nhằm điều trị hiệu quả căn bệnh này.
- Vi khuẩn gây bệnh lao "ẩn mình" trong gần 1/4 dân số thế giới Bệnh viện Đại học Aarhus, Đại học Aarhus (Đan Mạch) và Đại học Lindköping (Thụy Điển) đã chỉ ra rằng có tới 1/4 dân số thế giới đang mang vi khuẩn Mycobacterium Tuberculosis gây bệnh lao trong cơ thể.
- Hút thuốc thụ động có nguy cơ mắc bệnh lao ở trẻ em Kết quả của một cuộc nghiên cứu được thực hiện tại Nam Phi cho thấy có mối liên quan giữa hút thuốc thụ động và nguy cơ nhiễm vi khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis tăng cao ở các trẻ sống chung trong một gia đình với bệnh nhân lao.
- Trinh nữ mắc bệnh lao trước khi bị hiến tế Nghiên cứu mới đây trên một xác ướp 500 năm tuổi có tên “Trinh nữ” (Maiden) tiết lộ cô bé Inca 15 tuổi này đã mắc một loại nhiễm trùng phổi do vi khuẩn tại thời điểm diễn ra cái chết.
- Tìm ra vi khuẩn truyền nhiễm bệnh lâu đời nhất của loài người Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học chỉ ra, vi khuẩn bệnh phong đã tồn tại 10 triệu năm trước...
- Có thể mắc bệnh khi tắm vòi sen Nếu bạn là người thích tắm vòi sen thì hai lời khuyên dành cho bạn đó là không nên tắm ngay khi mở vòi và hãy thay vòi nhựa bằng voi kim loại.
- Giải mã sự biến mất của bệnh hủi ở châu Âu Các nhà khoa học tin rằng, họ đang tiến gần hơn tới việc giải đáp bí ẩn tại sao bệnh hủi (hay còn gọi là bệnh phong, cùi) đột ngột biến mất dần ở châu Âu cách đây 500 năm.