Nguyên tử
- Làm giàu Uranium: Công nghệ tử thần Việc Iran thực hiện công nghệ làm giàu Uranium khiến dư luận quốc tế lo ngại
- Sự khác nhau giữa bom nguyên tử và nhiệt hạch Bom nhiệt hạch (bom H) được giới khoa học cho rằng có sức công phá mạnh hơn nhưng không phổ biến bằng bom nguyên tử (bom A).
- Đã tìm ra nguồn gốc "hạt ma quỷ" từ vũ trụ rơi xuống Nam Cực Neutrino – những hạt hạ nguyên tử bí ẩn được mệnh danh hạt ma quỷ, đến từ một trong các dạng vật thể đáng sợ nhất vũ trụ: lỗ đen quái vật.
- 10 vụ nổ kinh hoàng nhất trong lịch sử nhân loại Bất kỳ bộ phim hành động nào bao giờ cũng có một vài vụ nổ thật hoành tráng. Tuy nhiên, trên thực tế có rất nhiều loại thuốc nổ khác nhau và trong số đó có những loại “khủng” hơn những thứ chúng ta thường thấy trong phim rất nhiều.
- 4 phát minh hủy diệt nhiều người nhất thế giới Khoảng 100 triệu người đã chết vì thuốc lá trong thế kỷ 20, trong khi bom nguyên tử, súng AK và thuốc nổ cũng giết hàng triệu người trong các cuộc chiến.
- Tìm hiểu quy trình sản xuất và sức mạnh bom hạt nhân Sức mạnh hủy diệt của bom nguyên tử (bom hạt nhân) bắt nguồn từ những hạt nhân nhỏ bé proton, neutron và electron.
- Những căn cứ quân sự bí mật nhất hành tinh Đặc khu 51 không phải là nơi duy nhất che giấu các hoạt động bí mật của các quốc gia. Trên thế giới còn có rất nhiều căn cứ quân sự bí mật vào bậc nhất hành tinh mà rất ít người biết đến.
- Những thất bại khoa học nổi tiếng nhất lịch sử Câu nói “thất bại là mẹ thành công” có lẽ rất đúng trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Để đạt được một thành tựu khoa học, các nhà nghiên cứu phải thực hiện vô số các thí nghiệm và chịu không ít thất bại trước khi khám phá ra chân lý. Hãy cùng tạp chí Discovery điểm lại một số thất bại nổi tiếng nhất trong lịch sử nghiên cứu khoa học của loài người.
- Hình ảnh ngoạn mục về vụ nổ Big Bang Các nhà khoa học đã sử dụng phần mềm máy tính chuyên dụng để tạo ra những hình ảnh gần giống nhất về vụ nổ Big Bang khai sinh ra vũ trụ.
- Một lý thuyết đang được thử nghiệm có thể khiến sách giáo khoa phải viết lại Nó được coi là một sự "báng bổ" với lý thuyết vật lý hạt nhân hiện đại, tương tự cách Galileo Galilei thách thức giáo hội Công giáo Roma bằng thuyết nhật tâm hồi thế kỷ 17.