Nguyên tử
- Phát hiện nguồn gốc của những tia vũ trụ huyền bí Những bí mật ẩn chứa trong các tia vũ trụ đã khiến các nhà khoa học bối rối trong suốt 50 năm qua, và nghiên cứu mới này sẽ là nền móng vững chắc đầu tiên để tìm hiểu nguồn gốc của chúng.
- Kết quả nếu nổ bom nguyên tử ở rãnh đại dương sâu nhất Nếu kích nổ quả bom nguyên tử mạnh nhất lịch sử ở rãnh Mariana, áp suất nước tại độ sâu 11km sẽ khiến cầu lửa nhanh chóng biến mất.
- Máy gia tốc lớn phát hiện 5 loại hạt mới Máy Gia tốc Hạt lớn nhất thế giới (LHC) phát hiện 5 hạt hạ nguyên tử mới có thể giúp giải thích cách thức trung tâm nguyên tử gắn kết với nhau.
- Rốt ráo "bấm nút" Chương trình Điện hạt nhân Việt Nam Viện trưởng Viện Năng lượng Nguyên tử VN cho biết, đã hoàn thành giai đoạn xem xét, chuẩn bị cho Nhà nước quyết định bắt đầu Chương trình Điện hạt nhân.
- 'Nhốt' chất dùng sản xuất vũ khí hủy diệt hàng loạt Các nhà khoa học đến từ tổ chức nghiên cứu nguyên tử Châu Âu (CERN, Thụy Sĩ) vừa tìm ra phương pháp giữ phản vật chất - một loại chất được sử dụng để sản xuất vũ khí hủy diệt hàng loạt, mà tác giả Dan Brown đề cập đến trong cuốn "Mật mã Da Vinci".
- Câu chuyện khoa học về chiếc đồng hồ Theo thuyết tương đối của nhà bác học vĩ đại Albert Einstein: Một đồng hồ (A) đặt trên sàn nhà chạy tương đối chậm hơn một đồng hồ (B) đặt trên ghế đẩu là bởi vì đồng hồ (A) đặt thấp hơn và do đó nó chịu tác dụng của trọng lực nhiều hơn.
- Bên trong lò phản ứng hạt nhân duy nhất ở Việt Nam Tồn tại hơn 50 năm, lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt trực thuộc Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt là nơi duy nhất ở nước ta nghiên cứu và tạo ra các sản phẩm từ phóng xạ.
- Người đàn ông 2 lần trúng bom nguyên tử không chết Ngày 6/8/1945, khi Mỹ ném quả bom nguyên tử đầu tiên vào thành phố Hiroshima, ông Tsutomu Yamaguchi khi đó là nhân viên thiết kế tàu chở dầu của Mitsubishi nhận lệnh đi công tác ở Hiroshima.
- Trung Quốc đưa đồng hồ nguyên tử lạnh đầu tiên lên vũ trụ Theo tính toán, đồng hồ nguyên tử lạnh mới nhất của Trung Quốc chỉ sai một giây sau…1 tỷ năm.
- Lần đầu tiên chụp được bóng của nguyên tử Một nhóm các nhà khoa học thuộc Trung tâm động lực học lượng tử - trường đại học Griffith (Australia) đã lần đầu tiên chụp ảnh được bóng của một nguyên tử đơn lẻ. Đây là bóng nhỏ nhất của một vật thể từng được chụp ảnh từ trước tới nay.