- Hai cá thể ruồi đang quan hệ thì bị dính nhựa thông, mắc kẹt trong tư thế nhạy cảm suốt 41 triệu năm
Một công trình nghiên cứu liên quan hóa thạch hổ phách vừa được công bố vào ngày hôm qua trên trang Scientific Reports, trong đó cung cấp khá nhiều hình ảnh độc đáo về những chú nhện, kiến, và cả một cặp ruồi tiền sử đang ân ái nữa.
- Tìm thấy mối cổ hở bụng trong hổ phách
Một trăm triệu năm trước, một con mối bị thương và hở phần bụng của nó ra. Nhựa thông dần dần bao bọc cơ thể và toàn bộ ruột con mối.
- Khám phá mới: Biến nhựa thành kim cương bằng tia laser
Nghiên cứu mới lấy cảm hứng từ các hành tinh xa xôi, đã thành công biến đổi một loại nhựa thông thường thành những viên kim cương siêu nhỏ.
- Phương pháp mới giúp lọc nước vẫn chưa đưa vào sử dụng thực tiễn.
Các kỹ sư đã phát triển một hệ thống sử dụng kỹ thuật lọc nước đơn giản có thể giúp loại bỏ 100% vi khuẩn. Kỹ thuật này tận dụng những loại nhựa thông chuyên dụng, đồng và H2O2 (một dạng giống oxy già) để lọc nước bẩn. Thí nghiệm được tiến hành trên
- Những nét vẽ 3D biến hoá kỳ diệu
"Sống mà không cần thở" là chủ đề của những tác phẩm 3D kinh điển của họa sỹ người Singapore Keng Lye. Những bức ảnh của Keng Lye có sử dụng các chất liệu như sơn, nhựa thông, và dựa vào kỹ thuật phối cảnh xa, vẽ trên đáy bát, xô, chậu, hộp
- Phát hiện vi khuẩn trong ruột bò có thể phân huỷ nhựa, tia hy vọng cho vấn đề xử lý rác thải?
Các nhà nghiên cứu ở Áo đã phát hiện ra các loại nhựa thông thường có thể bị phân huỷ khi tiếp xúc với dạ cỏ trong dạ dày bò, giải pháp này có thể giải quyết vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa hiện nay.
- Sản xuất túi ni lông tự hủy từ bột mì
Túi ni lông (bao bì) có khả năng phân hủy sinh học trên cơ sở phối trộn giữa 60% nhựa thông thường với 30% lượng tinh bột (thường là bột mì) là một nghiên cứu do TS. Hà Thúc Chí Nhân, khoa Khoa học vật liệu - trường Đại học Khoa học tự nhiên TP.HCM kết hợp với Công ty TNHH Một Bước Tiến thực hiện.