Nicholas Copernicus
- Mảnh xương nghi của nguyên mẫu ông già Noel Các chuyên gia tại Đại học Keble phát hiện một mảnh xương chậu có thể thuộc về Thánh Nicholas, nguyên mẫu của ông già Noel (Santa Claus) ngày nay, Yahoo News hôm 6/12 đưa tin.
- Tại sao sao Hỏa không còn nước? Những tháp bụi khổng lồ trên hành tinh có thể ẩn chứa câu trả lời! Những tháp bụi này có thể đạt đến độ cao 50 dặm trong quá trình diễn ra những cơn bão bụi quy mô toàn hành tinh trên Sao Hỏa.
- Nhắn tin nhiều và những tác hại khó lường Nghiên cứu từ trường đại học Winnipeg - Canada cho biết nhắn tin quá nhiều có thể khiến bạn có vấn đề về ngôn ngữ, trở nên nông cạn và ít tự trọng về bản thân.
- Học giỏi có đúng là do gene di truyền? Các nhà khoa học Anh vừa có một phát hiện gây tranh cãi rằng, gene có ảnh hưởng tới kết quả thi cử của trẻ em lớn hơn nhiều chất lượng của ngôi trường theo học hay những nỗ lực nuôi dưỡng và dạy dỗ của bố mẹ.
- Khoa học kết luận: Chó cũng ngủ mơ như con người Thực tế loài chó hay các loại động vật có vú khác cũng có giấc mơ và những thứ chúng mơ về cũng sống động không khác gì con người.
- Tim nhân tạo sắp thay thế tim thật Các nhà khoa học thuộc viện ETH Zurich ở Thụy Sĩ vừa “in” thành công một trái tim nhân tạo làm từ silicone có khả năng hoạt động gần như tương đương với bản thật của con người.
- Bằng chứng sốc về "công nghệ phức tạp" của loài người khác, vượt qua chúng ta Vật thể đáng đinh ngạc vừa được khai quật tại Đức có thể thay đổi lịch sử loài người, nhờ chứng minh được trình độ không thể tin nổi của người Neanderthals đã tuyệt chủng.
- Photon tối: Chìa khóa để làm sáng tỏ bí ẩn vật chất tối? Những hiểu biết mới về vật chất tối xuất hiện khi các nhà nghiên cứu khám phá giả thuyết về "photon tối", và điều này đã đưa ra những thách thức nhất định cho giả thuyết mô hình chuẩn.
- Loài người đã nắm được bản đồ gió trong tay Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) vừa phóng lên quỹ đạo một vệ tinh nhằm cung cấp thông tin ở cấp độ toàn cầu về lượng gió trên mặt trái đất.
- Cá ngừ mang phóng xạ từ Nhật sang Mỹ Nicholas Fisher, một nhà nghiên cứu của Đại học Stony Brook tại Mỹ, cùng các đồng nghiệp đã đo nồng độ chất phóng xạ Cesium (Cs) trong cơ thể những con cá ngừ Thái Bình Dương dọc theo các bờ biển của Mỹ. Họ nhận thấy nồng độ Cs trong cơ thể cá ngừ cao gấp 10 lần so với những năm trước, AP đưa tin.