Ophiuchus
- Phát hiện hành tinh đầy nước BBC cho biết, hành tinh nói trên, có tên GJ 1214b, được phát hiện vào tháng 12/2009 bởi các kính thiên văn dưới mặt đất song hồi đó các nhà thiên văn chỉ biết nó lớn hơn địa cầu và nhỏ hơn sao Mộc. Nó nằm trong chòm sao Ophiuchus và cách trái đất 40 năm ánh sáng.
- NASA chụp được ảnh sao "chạy trốn" Nhờ đài quan sát quỹ đạo được gọi là WISE, các nhà khoa học của NASA đã bắt được sóng xung kích gây ra bởi một ngôi sao đang chạy trốn trong vũ trụ với vận tốc lên tới 54.000 dặm/giờ.
- Hình ảnh hé lộ nơi lạnh, cô lập nhất trong vũ trụ Lỗ đen khổng lồ này chính là một đám mây vật chất - được biết đến như một đám mây phân tử tối - ngăn chặn tất cả ánh sáng đi qua nó. Tại đây, sự tập trung cao của bụi và khí phân tử hấp thụ tất cả ánh sáng nhìn thấy được phát ra từ những ngôi sao.
- Phát hiện lượng nước đáng kể ở một hành tinh lạ Các nhà khoa học vừa phát hiện một hành tinh ngoài Hệ Mặt trời, cách chúng ta không xa, được bao phủ bởi một bầu không khí có nhiều nước.
- Phát hiện vụ nổ lớn nhất từng thấy trong vũ trụ Các nhà thiên văn học công bố ảnh chụp vụ nổ xảy ra bên trong cụm thiên hà Ophiuchus, cách Trái Đất khoảng 390 triệu năm ánh sáng.
- Các nhà thiên văn học Nga "dành tặng" hố đen mới phát hiện cho giáo sư Stephen Hawking Trong khi các vụ nổ tia gamma xảy ra khá thường xuyên và có thể quan sát vào mỗi ngày thì lần quan sát này lại gần như không thể.