Oxy trong máu
- Tại sao tĩnh mạch có màu xanh? Màu xanh của tĩnh mạch thấy được do tương tác của ánh sáng với da, lượng oxy trong máu và các yếu tố khác.
- Người Tây Tạng sống được trên núi cao nhờ "họ hàng” tuyệt chủng Theo báo cáo gần đây của các nhà khoa học, sở dĩ người Tây Tạng có thể sinh sống trên những khu vực có độ cao lớn là nhờ vào một gene đặc biệt.
- Tại sao loài người có thể sống ở độ cao 2.500m? Các chuyên gia cuối cùng cũng khám phá ra rằng, chính di truyền học giúp người Ethiopia sống được ở độ cao hàng nghìn mét trên mặt nước biển.
- Cái kẹp này là gì mà tại sao nhiều bệnh nhân khi vào viện đều phải đeo nó? Rất nhiều người khi nhập viện đã phải đeo chiếc kẹp này vào ngón tay. Nhưng để làm gì nhỉ?
- Leo núi sẽ khiến máu bạn thay đổi nhiều tháng sau đó Cơ thể con người có khả năng thích nghi với môi trường có độ cao rất nhanh. Và những thay đổi sinh học này có thể kéo dài trong nhiều tháng sau đó kể cả khi những người này đã quay trở lại sinh sống ở nơi có độ cao thấp hơn.
- Thiếu oxy trong máu: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị Thiếu oxy trong máu là một trong những tình trạng bệnh lý phức tạp ở người. Vậy nó nguy hiểm hay không?
- Sản xuất điện bằng ốc sên Đường trong máu của một con ốc sên được tận dụng để tạo ra điện cho những điện cực đặc biệt trong cơ thể nó. Ý nghĩa của phát hiện này là một ngày nào đó cơ thể chúng ta cũng sẽ làm ra điện.
- Giai đoạn nguy hiểm nhất khi mắc Covid-19 Với một số F0, từ ngày thứ 5 đến 10, nhiều trường hợp bất ngờ diễn biến nặng, chỉ số SpO2 giảm mạnh.
- Phương pháp mới phát hiện bệnh tim ở trẻ sơ sinh Theo một báo cáo đăng trên tạp chí Lancet, một cuộc kiểm tra với 20.000 trẻ sơ sinh ở Miền Tây Midland, Anh đã phát hiện hơn 500 trường hợp bị khuyết tật về tim mỗi năm.
- Nồng độ oxy trong máu (SpO2) là gì? Tại sao cần thường xuyên theo dõi chỉ số SpO2? SpO2 là một trong những chỉ số quan trọng có vai trò ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe con người.