- Nhóm động vật đầu tiên trên Trái đất phát sáng
Phát quang sinh học, khả năng sinh vật tạo ra ánh sáng nhờ phản ứng hóa học, có thể xuất hiện 540 triệu năm trước ở san hô biển sâu.
- Phát hiện nấm phát sáng ban đêm ở Brazil
Các nhà nghiên cứu ở Đại học San Francisco State, Hoa Kỳ, đã tìm thấy loài nấm phát quang sinh học chưa từng thấy kể từ năm 1840.
- Phát hiện mới về hiện tượng phát quang dưới biển
Hiện tượng phát ánh sáng ở các sinh vật sống hay còn gọi là hiện tượng phát quang sinh học khá phổ biến, đặc biệt là ở các loài sinh vật biển.
- Mục sở thị cách săn mồi đặc biệt của loài “cá ma” dưới đáy đại dương!
Để săn mồi, cá chình bồ nông sử dụng chất phát quang sinh học ở phần đuôi để tạo ra những “bóng đèn” màu hồng nhằm thu hút các sinh vật nhỏ.
- Ảnh ảo diệu chưa từng thấy ở loài sứa
Nhẹ nhàng trôi qua đại dương như một chiếc lông vũ, loài sứa có khả năng phát quang sinh học. Những xúc tu của chúng cũng là cơ chế phòng thủ, có thể đốt những mối đe dọa tiềm tàng.
- Phát sáng để... bị ăn thịt
Nhiều sinh vật biển phát ra ánh sáng sinh học. Hiện tượng này, vốn được gọi là sự phát quang sinh học, đã được quan sát ở một vài vi khuẩn biển. Những vi khuẩn này phát ra một nguồn sáng ổn định mỗi khi chúng đạt đến một mức tập trung nhất định các phần tử hữu cơ trong nước biển.