Pluto

  • Sao Diêm Vương đổi màu Sao Diêm Vương đổi màu
    Hàng loạt bức ảnh mới do kính viễn vọng không gian Hubble gửi về trái đất cho thấy màu sắc sao Diêm Vương thay đổi và các khối băng trên bề mặt nó đang dịch chuyển.
  • NASA sắp chụp được ảnh rõ nét hơn về hành tinh lùn Pluto NASA sắp chụp được ảnh rõ nét hơn về hành tinh lùn Pluto
    Sau 9 năm rời Trái Đất, tàu vũ trụ "Chân trời mới" đang tiến gần hơn tới hành tinh lùn Pluto (hay còn gọi là Diêm Vương tinh) và bắt đầu chụp ảnh thiên thể này từ ngày 25/01/2015.
  • Tàu thăm dò đi nửa đường đến sao Diêm vương Tàu thăm dò đi nửa đường đến sao Diêm vương
    Tàu vũ trụ thăm dò sao Diêm vương mang tên New Horizons (Những chân trời mới) của Mỹ đã bay được 2,39 tỷ km xuyên ngang hệ Mặt Trời, hoàn tất một nửa quãng đường.
  • Hình ảnh đầu tiên của mặt trăng Pluto Hình ảnh đầu tiên của mặt trăng Pluto
    Tàu du hành của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) trên đường đến hành tinh lùn Pluto đã gửi về hình ảnh đầu tiên của Charon, mặt trăng lớn nhất của hành tinh này.
  • Hành trình khám phá sao Diêm Vương Hành trình khám phá sao Diêm Vương
    New Horizons là tàu vũ trụ đầu tiên tiếp cận thành công sao Diêm Vương sau hành trình dài 9 năm, vượt gần 5 tỷ km, mở ra hướng nghiên cứu mới kể từ khi hành tinh lùn này được phát hiện năm 1930.
  • Phát hiện mới về bầu khí quyển của sao Diêm Vương Phát hiện mới về bầu khí quyển của sao Diêm Vương
    Số liệu gửi về từ tàu vũ trụ New Horizons của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho thấy lớp khí bao bọc xung quanh hành tinh lùn kéo dài khoảng 1.000 dặm (hơn 1.600 km) bên ngoài không gian, xa hơn rất nhiều so với bầu khí quyển của Trái Đất. Lớp khí quyển của hành tinh chúng ta chỉ có độ cao 75 dặm (tương đương 120 km), tính từ mặt đất.
  • 5 lầm tưởng về "thiên hà vũ trụ" vào thập niên 90 5 lầm tưởng về "thiên hà vũ trụ" vào thập niên 90
    Trái đất là hành tinh duy nhất có nước, vũ trụ đang ở trạng thái tĩnh... là những lầm tưởng về vũ trụ mà không ít người vẫn tin.