- Lần đầu tiên theo dõi trọn vẹn cuộc di cư của cá voi trơn
Cuộc di cư dài 18.087 km của mẹ con cá voi trơn phương nam được kể lại trong báo cáo mới của Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã.
- Vì sao sư tử biển bỗng hung dữ với con người?
Người dân và du khách được yêu cầu tránh con sư tử biển nào có hành vi kỳ lạ, như lắc đầu qua lại, sùi bọt mép hoặc có biểu hiện co giật, vì chúng nhiễm chất độc acid domoic.
- Bồ kết - vị thuốc hay
Bồ kết còn gọi là bồ kếp, chùm kết, tên khoa học là gleditsia australis. Quả thường được dùng để gội đầu. Nếu bị nghẹt mũi, khó thở hoặc viêm xoang, bạn có thể đốt quả bồ kết, xông khói vào mũi. Mũi sẽ thông và dễ thở hơn.
- Biến đổi khí hậu có thể khiến sậy phát triển mạnh
Các nhà nghiên cứu tại trường đại học Delaware đã khám phá ra lí do vì sao loài sậy cao, có hoa dạng chùy (danh pháp khoa học: Phragmites australis) lại là một trong những cây cỏ có sức xâm lấn lớn nhất ở Mỹ.
- Phát hiện mới về loài gấu túi khổng lồ có từ cách đây 80.000 năm
Các nhà nghiên cứu Australis có cơ hội để phục dựng lại hình dáng, nơi ở của loài gấu túi khổng lồ Ramsayia, cũng như xác định thời kỳ mà chúng từng sinh sống và quá trình tiến hóa của chúng.