Pterosaur
- Phát hiện loài dực long lớn nhất Australia, sải cánh lên tới 7m Hóa thạch hơn 100 triệu năm tuổi ở bang Queensland tiết lộ một loài dực long khổng lồ mới có sải cánh ước tính rộng tới 7 m.
- Quái vật lớn bằng chiếc máy bay thống trị bầu trời cổ đại Các nhà khoa học tại Đại học Tokyo, Nhật Bản phát hiện hóa thạch của một động vật ăn thịt cổ đại biết bay trên sa mạc Gobi, Mông Cổ.
- Phát hiện nghĩa địa thằn lằn bay 100 triệu năm tuổi Các nhà khoa học Chile đã khai quật được một bộ sưu tập xương hóa thạch thằn lằn bay cổ đại trên sa mạc khô cằn nhất thế giới Atacama.
- Scleromochlus taylori: Loài bò sát tí hon của kỷ Trias, có họ hàng gần với Pterosaurs Các nhà cổ sinh vật học đã tái tạo bộ xương chính xác đầu tiên của Scleromochlus taylori, một loài bò sát nhỏ sống trong kỷ Trias, khoảng 230 triệu năm trước.
- Phát hiện hóa thạch giúp tìm hiểu về lịch sử tiến hóa của loài thằn lằn bay Những phần hóa thạch còn lại của một loài bò sát bay được coi là "họ hàng" gần với khủng long đã được phát hiện trên bãi biển trên đảo Skye của Scotland, Vương quốc Anh.
- Hóa thạch làm sáng tỏ lịch sử của loài thằn lằn bay cổ đại Khoảng 147 triệu năm trước, trên bầu trời xứ Bavaria, loài bò sát bay cổ đại pterosaur với sải cánh khoảng 2 mét.
- Phát hiện những mảnh hóa thạch của thằn lằn bay đầu tiên tại Cuba Các nhà cổ sinh vật học Cuba đã phát hiện ra những mảnh hóa thạch đầu tiên của một con thằn lằn bay (pterosaur), một loài thằn lằn có mối liên hệ với khủng long.