Rác không gian
- Vấn đề rác vũ trụ có thể sẽ được giải quyết nhờ công nghệ mới này Một công ty tư nhân mới đây đã nghĩ ra một phát kiến sử dụng các túi không gian khổng lồ để giải quyết các vấn đề liên quan đến rác không gian.
- Rác thải vũ trụ - mối đe dọa hiện hữu Mối đe dọa từ rác vũ trụ đang tăng lên khi ngày càng có nhiều mảnh vỡ tên lửa, vệ tinh hỏng hoặc ngừng sử dụng xuất hiện trong quỹ đạo gần Trái đất.
- Công cụ gom rác không gian đặc biệt sẽ ra mắt vào năm 2025 ClearSpace-1, một công cụ thu gom rác sẽ sử dụng "hệ thống Pac-Man" để thu giữ và dọn dẹp rác không gian nguy hiểm hiện đã được Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) ủy quyền ra mắt vào năm 2025.
- Trung Quốc dự định dùng tia laser tiêu hủy rác vũ trụ Các nhà khoa học tại Đại học Kỹ thuật Không quân Trung Quốc đề xuất dùng tia laser khổng lồ phá hủy vệ tinh cũ và các loại rác vũ trụ khác để dọn sạch quỹ đạo Trái đất, Newsweek hôm 15/1 đưa tin.
- Trạm Vũ trụ Quốc tế hư hại do va chạm với mảnh vỡ chỉ 1mm Một mảnh vỡ không gian đã va phải và làm hư hại cánh tay máy Canadarm2 của Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
- Nga cảnh báo mối đe dọa khổng lồ đang bao vây Trái đất Theo Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos), có tới 1 triệu vật thể nguy hiểm đang trôi nổi tự do xung quanh Trái đất và sẽ tiếp tục tăng nhanh trong vài năm tới, đe dọa tấn công các tàu và trạm vũ trụ.
- Vệ tinh Trung Quốc va chạm với mảnh tên lửa Nga Vụ va chạm xảy ra ở độ cao 780 km vào đầu năm nay khiến vệ tinh Yunhai 1-02 bị vỡ nhưng có thể vẫn còn hoạt động được.
- Vì sao phải phóng vệ tinh dọn rác lên bầu trời? Thuật ngữ “vệ tinh” thường để chỉ một vệ tinh nhân tạo, nó là một vật thể do con người chế tạo và bay quanh Trái đất.
- Hình ảnh tiết lộ sự "chiếm lĩnh" không gian của Starlink: Chuyên gia chỉ ra nhầm lẫn tai hại Một video về mạng lưới các vệ tinh Starlink đã khiến người xem bất ngờ về độ dày đặc của chúng trên bầu trời đêm.
- Startup Nhật Bản bắt đầu thử nghiệm dọn rác trong không gian Sứ mệnh thử nghiệm ý tưởng dọn dẹp các mảnh vỡ trong vũ trụ có thể làm nguy hại cho các hoạt động không gian đã được khởi động sáng 22-3, từ sân bay vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan.