Rãnh nứt Atacama
- Ốc đảo ngầm dưới sa mạc khô cằn nhất thế giới Các nhà nghiên cứu từ Trung tâm Sinh học Thiên văn Tây Ban Nha và Đại học Công giáo Phương Bắc Chile vừa khám phá ra một ốc đảo vi sinh ngầm 2 mét dưới bề mặt sa mạc Atacama, Chile khô cằn nhất thế giới, nhờ máy dò sự sống sử dụng cho những dự án thăm dò Sao Hỏa trong tương lai.
- Kỳ lạ sa mạc khô hạn nhất thế giới, xương rồng không sống nổi: Là nơi ở của hơn 1 triệu người! Tại sa mạc này, vi khuẩn cũng không sống nổi vì không khí quá khô hạn. Vậy mà, hơn 1 triệu người vẫn sống ở đó. Đó là nơi nào?
- Sinh vật khác thường dưới biển ở rãnh New Hebrides Các nhà nghiên cứu của trường Đại học Aberdeen (Scotland) đã tìm ra những sinh vật biển khác thường khi đang thám hiểm rãnh New Hebrides ở nam Thái Bình Dương năm 2013.
- Tàu lặn Trung Quốc bắt được "thần dược tráng dương" ở độ sâu 4.800m Tàu lặn Giao Long bắt được con hải sâm đỏ quý hiếm khi khảo sát rãnh Mariana sâu nhất thế giới ở Thái Bình Dương.
- Video: Vịt chơi trò "mèo vờn chuột" khiến hổ mệt lử Chú vịt tinh ranh dùng "tuyệt chiêu" lặn xuống hồ mất dạng khiến chúa tể sơn lâm mệt lử.
- Bảo tồn 5 loại cây đặc hữu có nguy cơ tuyệt chủng Theo báo cáo của Chi cục Lâm nghiệp, cây Chai lá cong (Shorea falcata) là loại cây đặc hữu củaViệt Nam và quần thể tự nhiên chỉ còn tìm thấy ở Khánh Hòa. Cây này được xếp ở mức Rất nguy cấp (CR) theo Sách Đỏ Việt Nam và Danh mục đỏ của thế giới (IUCN).
- Video: Phát hiện rãnh nứt ở sông băng Nam Cực Trong khi thực hiện một cuộc khảo sát Nam Cực từ trên không, các nhà khoa học đã tình cờ phát hiện rãnh nứt trên tại sông băng Pine Island nằm ở phía tây Nam Cực. Pine Island cũng là một trong những sông lớn nhất Nam Cực.
- Nhà thám hiểm Mỹ lặn xuống rãnh đại dương sâu nhất thế giới Một nhà thám hiểm Mỹ thực hiện thành công chuyến lặn sâu nhất bằng tàu ngầm xuống đáy rãnh đại dương Mariana và phát hiện vỏ túi nylon.
- Chụp được ảnh khu vực bí ẩn của Mặt trời Kính thiên văn quan sát mặt trời của NASA đã chụp được những ảnh đầu tiên về tầng thấp nhất trong khí quyển Mặt trời, được gọi là “khu vực tầng ranh giới”.
- Vết nứt khổng lồ chia đôi châu Phi đang ngày càng lớn, nhưng điều này có ý nghĩa gì? Thời gian gần đây, các trang tin xã hội đã cho đăng tải hình ảnh một vết nứt lớn ở khu vực thung lũng Rift (Narok County, Kenya). Theo ghi nhận, vết nứt sâu 15m, rộng 20m, và đang ngày càng kéo dài.