Ricardo Arteaga
- Lông mày - "kẻ vô dụng" trên cơ thể người? Theo BBC, trải qua hàng triệu năm tiến hóa, người hiện đại loại bỏ gần như tất cả bộ lông của loài vượn cổ trên cơ thể nhưng vẫn còn giữ lại một vài chi tiết còn hữu dụng, trong đó có lông mày.
- Cận cảnh đời sống của thổ dân nguyên thủy Daily Mail mới đây chia sẻ loạt ảnh của nhiếp ảnh gia Ricardo Stuckert, hé lộ một phần cuộc sống thường nhật của bộ lạc nguyên thủy Kamaiurá trong rừng Amazon - Brazil.
- Ve hút máu khủng long nguyên vẹn 99 triệu năm trong mộ hổ phách Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Anh tập trung vào một con ve chưa trưởng thành bám vào sợi lông khủng long, chết cứng hàng triệu năm trước bên trong nấm mồ bằng nhựa cây.
- Vùng đất lưu giữ hàng nghìn dấu chân khủng long 80 triệu năm Nhiều loài vật như khủng long chân thằn lằn và khủng long bọc giáp từng sống ở nơi được mệnh danh là "Công viên kỷ Jura" của Bolivia ngày nay.
- Côn trùng mới nở chết cứng trong hổ phách 130 triệu năm Nhựa cây chảy xuống có thể khiến những con bọ cổ đại chết kẹt ngay sau khi phá vỏ trứng chui ra.
- Phát hiện dơi lông ánh kim ở Bolivia Các nhà khoa học thuộc Quỹ Oswaldo Cruz ở Brazil và Viện Smithsonian ở Mỹ đã công bố trên tập san chuyên ngành Journal of Mammalogy một loài dơi mới được phát hiện tại Bolivia.
- Người đầu tiên chữa khỏi HIV mà không cần ghép tủy xương Một người đàn ông Brazil có thể là bệnh nhân đầu tiên chữa khỏi HIV mà không cần ghép tủy xương, các nhà nghiên cứu cho biết hôm 7/7.
- "Tiếng thét thủy quái" Thái Bình Dương làm sóng thần "nhảy ngang" lục địa Các nhà khoa học đã phát hiện cơ chế khó tin gây ra những cơn sóng thần cao 15 m, lan khắp 3 đại dương chỉ trong vòng 20 giờ, thậm chí đi xuyên qua Nam Mỹ một cách bí ẩn: Một loại sóng âm đáng sợ.
- Phát hiện hóa thạch lớp thú giống loài sóc trong "Kỷ băng hà" Phát hiện một động vật có vú (lớp Thú) dài 25 cm, sống cách đây 230 triệu năm tại Argentina và có hình dạng giống con sóc “Scrat” trong bộ phim hoạt hình “Kỷ băng hà.
- 8 nhà khoa học có nghiên cứu ảnh hưởng năm 2019 Năm 2019 ghi nhận nhiều đóng góp của các nhà nghiên cứu trên khắp thế giới trong các lĩnh vực vi tính, sinh học, khảo cổ, thiên văn học.