Robot tí hon

  • Đội quân robot tí hon thám hiểm Mặt Trăng Đội quân robot tí hon thám hiểm Mặt Trăng
    5 robot trông giống chiếc đĩa mỏng, đường kính 12 cm với hai bánh xe sẽ phóng lên không gian trong năm nay để nghiên cứu bề mặt Mặt Trăng.
  • Nhật Bản chế tạo robot tí hon biết đá bóng Nhật Bản chế tạo robot tí hon biết đá bóng
    Với một động cơ đồng hồ và một pin lithium-ion được điều khiển từ xa bằng tia hồng ngoại, robot tí hon có thể di chuyển được tốc độ 1,5m/phút. Robot tí hon Eco-Be được hãng đồng hồ Citizen Nhật Bản chế tạo có thể thi đấu với các robot khác vào dịp Worldcup tổ chức tại Bremen (Đức
  • Robot tí hon giúp phân hủy vi nhựa Robot tí hon giúp phân hủy vi nhựa
    Các nhà khoa học chế tạo vật xúc tác tí hon có thể tự di chuyển dưới ánh sáng Mặt Trời và bám vào các hạt vi nhựa.
  • "Thuốc xịt" vi diệu biến vật thể bất kỳ thành robot tí hon "Thuốc xịt" vi diệu biến vật thể bất kỳ thành robot tí hon
    Chỉ cần xịt lớp phủ nam châm, viên thuốc sẽ 'hô biến' thành robot và đi đến đúng nơi cần đến, giúp việc điều trị đạt hiệu quả cao nhất.
  • Viên nang robot phát hiện ung thư ruột thay cho nội soi Viên nang robot phát hiện ung thư ruột thay cho nội soi
    Robot tí hon đường kính 21 mm, dài 39 mm có thể chụp ảnh bên trong đại tràng mà không cần nội soi gây đau đớn.
  • Giải bóng đá của các cầu thủ vô hình Giải bóng đá của các cầu thủ vô hình
    Cổ động viên sẽ phải dùng kính hiển vi để xem được trận đấu này: các robot tí hon sẽ "rê" một "quả bóng" không lớn hơn một sợi tóc người, trên một sân vận động có thể đặt vừa vào một hạt gạo.
  • Robot bơi trong mạch máu Robot bơi trong mạch máu
    Trong tương lai gần, khi các bác sĩ nói rằng trường hợp này cần phải phẫu thuật thì người bệnh chớ quá lo lắng. Bởi có thể các thầy thuốc không động dao kéo gì nhiều mà công việc đó là do một robot tí hon đảm nhiệm.
  • Video: 100 robot nhảy múa tập thể Video: 100 robot nhảy múa tập thể
    100 con robot tí hon có màn biểu biễn tập thể trên sân khấu ở thủ đô Tokyo, Nhật Bản, hôm 19/1. Nặng một kg và cao 35cm, chúng là sản phẩm trí tuệ của Tomotaka Takahashi, nhà nghiên cứu Đại học Tokyo.