Sao lùn nâu
- Không riêng gì sao lớn, sao lùn cổ cũng có vành đĩa khí bụi Một phát hiện mới cho thấy sự phát triển, tiến hóa của các ngôi sao không chỉ tồn tại theo một quy tắc bắt buộc nào.
- Lần đầu tiên phát hiện mây nước ngoài Hệ Mặt trời Các nhà khoa học ngày 26/8 thông báo có thể họ đã tìm thấy những đám mây nước đầu tiên bên ngoài Hệ Mặt trời.
- Lần đầu tiên phát hiện từ quyển bảo tồn sự sống bên ngoài Hệ Mặt trời Khi chúng ta nghĩ về khả năng sinh sống của các ngoại hành tinh, vai trò của từ trường trong việc duy trì môi trường ổn định là điều cần xem xét bên cạnh những thứ như bầu khí quyển và khí hậu.
- Tìm được sao lùn nâu nguội nhất Các kính thiên văn của NASA đã tìm được một ngôi sao lùn nâu thuộc dạng nguội nhất từ trước đến nay. Nhiệt độ bề mặt ngôi sao này ngang bằng với Bắc Cực.
- "Khí sự sống" hiện diện khó hiểu ở "hành tinh từ hư không" Thứ mà nhiều nhà khoa học mong đợi nắm bắt được ở các ngoại hành tinh có sự sống nay lại xuất hiện ở một dạng thiên thể khó định nghĩa.
- Các nhà khoa học đo được gió thổi 2.400km/h trên ngôi sao lùn nâu Các nhà thiên văn học quốc tế phát hiện một ngôi sao lùn nâu cách Trái Đất 33 năm ánh sáng có gió thổi rất mạnh trong bầu khí quyển.
- Tìm thấy 2 hành tinh "song sinh" khác Hệ Mặt trời Nhóm nghiên cứu của Đại học Hawaii và Đại học Arizona (Mỹ) đã sửng sốt khi quan sát được một hành tinh mới mang tên 2MASS 0249 c quay quanh một cặp sao lùn đỏ.
- Các nhà khoa học hé lộ bí mật về tín hiệu bí ẩn từ dải ngân hà Phát hiện này được thực hiện bởi các nhà nghiên cứu thông qua việc sử dụng một phương pháp thường được sử dụng để phát hiện các ngoại hành tinh.
- James Webb chụp được "hành tinh từ hư không" cách 2.000 năm ánh sáng Vật thể không gian nửa hành tinh, nửa sao, khó lý giải và khó tìm kiếm bậc nhất vũ trụ đã lọt vào mắt thần của siêu kính viễn vọng 9 tỉ USD James Webb.
- Lần đầu tiên quan sát được cực quang bên ngoài Hệ Mặt Trời Các nhà thiên văn học đã lần đầu tiên quan sát và ghi nhận được cực quang ở bên ngoài Hệ Mặt Trời. Phát hiện được công bố trên tờ tạp chí Tự nhiên (Nature) số ngày 29/7.