Sao xung
- Phát hiện phản vật chất tuôn ra từ vật thể thuộc "thế giới bên kia" Phản vật chất huyền thoại đã tuôn đầy không gian từ một vụ trốn chạy của một ngôi sao chết.
- Lạnh người "bàn tay ma quái khổng lồ" vươn dài sau vụ nổ siêu tân tinh Một "bàn tay ma quái khổng lồ" vươn dài trong không gian sâu thẳm là những gì các nhà khoa học quan sát được sau một vụ nổ siêu tân tinh.
- Phát hiện hành tinh quay nhanh nhất trong vũ trụ, chỉ mất 0,0014 giây để quay một vòng! PSR J1748−2446ad cách Trái đất khoảng 18.000 năm ánh sáng, hiện là thiên thể quay nhanh nhất trong vũ trụ được biết đến.
- Phát hiện sốc về Trái đất bằng kim cương từ "thế giới bên kia" 30 năm trước, nhân loại đã phát hiện ra một báu vật vũ trụ vô giá mà không hay: Một hệ sao xung cực kỳ quý hiếm mang tên B1257 + 12, có thể sở hữu ít nhất 1 hành tinh khối lượng Trái Đất.
- Tại sao một thìa vật chất trong một ngôi sao neutron lại có thể nặng tới 100 triệu tấn? Khối lượng mỗi cm3 có thể lên tới hơn 100 triệu tấn và một muỗng canh vật chất nặng tương đương một quả núi trên Trái đất.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái đất là một hành tinh pulsar? Pulsar là một ngôi sao neutron (sao xung) quay nhanh với từ trường cực mạnh, khác biệt hoàn toàn với điều kiện cần thiết cho sự sống.
- Khám phá những vật thể nhanh nhất vũ trụ Tàu vũ trụ Parker Solar, đạt tốc độ 532.000 km/h là vật thể nhân tạo nhanh nhất, nhưng vẫn rất chậm so với các thiên thể trong vũ trụ.
- Trái đất nhận tín hiệu lạ: Quái vật vũ trụ "bảy khuôn mặt" xuất hiện? Một thứ như ánh đèn flash mạnh từ vũ trụ đã xuất hiện trong tầm nhìn của Kính viễn vọng vô tuyến MeerKAT, đặt tại Nam Phi. Đó có thể là một loại quái vật vũ trụ hoàn toàn mới.
- Trung Quốc tuyên bố bắt được tín hiệu vũ trụ "huyền thoại" Siêu kính viễn vọng FAST đặt tại Quý Châu - Trung Quốc đã tìm ra bằng chứng đầu tiên về một loại tín hiệu vũ trụ có thể giúp nhân loại chạm tới các vật thể siêu lớn "xuyên không" từ vũ trụ sơ khai.
- Phát hiện 8 ngôi sao xung xoay hàng trăm vòng mỗi giây Các nhà thiên văn học báo cáo phát hiện 8 ngôi sao xung "mili giây" cực hiếm ẩn mình bên trong các cụm sao cầu bao quanh dải Ngân Hà.