- Lần đầu giải trình tự gene chi tiết “con lai của sinh vật ngoài hành tinh”
Lần đầu tiên, các nhà khoa học đã giải trình tự bộ gene ở cấp độ nhiễm sắc thể của sinh vật dường như "chen ngang" vào cây tiến hóa, làm dấy lên mối nghi hoặc về nguồn gốc ngoài hành tinh.
- Phát hiện loại kháng sinh mới trong rừng nhiệt đới
Nhóm khoa học quốc tế đã phát hiện ra một loại kháng sinh do vi khuẩn có trong đất sản sinh ra từ rừng nhiệt đới Mexico, có thể giúp tạo ra lợi khuẩn thực vật, cũng như giúp tổng hợp một số hợp chất lợi khuẩn mới.
- Khám phá giải pháp thanh lọc không khí trong nhà bằng… vi tảo
Trên thực tế, ngay cả các không gian trong nhà, chất lượng không khí mà chúng ta hít thở vẫn thường không được đảm bảo.
- Phát hiện mới: bạch tuộc có thể mơ suốt 2 phút, cơ thể liên tục đổi màu sắc và hình dáng
Bạch tuộc là một trong những sinh vật quái lạ nhất khoa học từng phát hiện ra.
- Nghiên cứu phát triển rễ cây có khả năng dẫn điện
Một dự án nghiên cứu mới của Trường Đại học Linkoping (Thụy Điển) đã chứng minh rằng, việc sử dụng rễ cây làm thiết bị lưu trữ năng lượng là phương án khả thi.
- Ong bắp cày truyền tin cho nhau như thế nào?
Khoa học từng nhiều lần chứng minh rằng những con ong bắp cày (tên khoa học Vespula vulgaris) không hề biết truyền tin cho nhau, nhưng chúng lại có thể cùng nhau xây dựng và duy trì được một cái tổ phức tạp, bền vững qua nhiều thế hệ.
- Phương pháp trồng cây mướp Nhật
Hiện nay trên thị trường xuất hiện một loại quả mà nhiều người gọi là mướp Nhật bán rất được giá. Mướp Nhật thực ra là một loại bầu (Lagenaria vulgaris Ser.) quả dài, cây thân leo thuộc họ bầu bí (Cucurbitaceae). Nó giống quả m