Soho
- Tại sao trong tấm ảnh Mặt Trời của NASA chụp lại có một hình vuông đen ngòm như thế này? Trí tưởng tượng của con người vẫn cứ phong phú vô cùng.
- Phát hiện sao chổi thứ 2.000 Phi thuyền chuyên nghiên cứu mặt trời Soho đã đạt đến mốc lịch sử trọng đại của riêng mình trong thầm lặng: phát hiện sao chổi thứ 2.000.
- Nào, hãy cùng lắng nghe đoạn âm thanh phát ra từ Mặt trời! ESA và NASA mới đây đã công bố đoạn băng được cho là âm thanh phát ra từ bề mặt của Mặt Trời.
- NASA tìm hiểu hệ mặt trời thông qua những tàn dư trên Sao chổi Vào ngày 4 tháng 11 năm 2010, tàu vũ trụ EPOXI của NASA còn cách Sao chổi Hartley 2 khoảng 450 dặm. Đây vốn là Sao chổi nhỏ có đường kính không tới một dặm, và cần khoảng sáu năm rưỡi để quay quanh quỹ đạo mặt trời.
- Cư dân Việt Nam và thế giới náo nức xem Nhật thực Sáng nay (22-7), người dân tại nhiều nước châu Á đã đổ xô ra xem nhật thực toàn phần dài nhất thế kỷ 21
- Những lớp chớp sáng x nguy hiểm từ mặt trời Những chớp sáng phát ra từ mặt trời là kết quả của những vụ nổ khổng lồ xảy ra ở mặt trời, giải phóng năng lượng, ánh sáng và các hạt nhẹ với tốc độ cao đi vào không gian.
- Dự báo thời tiết qua hình dáng... Mặt trời Những vết đen trên Mặt trời là nguồn gốc của những chớp lóe, có ảnh hưởng lớn lên những quá trình dưới Trái đất. Nhưng tiếc rằng những quan sát ấy chỉ cho phép người ta dự đoán thời tiết trên Trái đất sớm được có vài giờ.
- Tàu thăm dò của NASA ghi lại khoảnh khắc Mặt trời nuốt chửng hai sao chổi Thước phim của tàu thăm dò SOHO của NASA ghi lại "cái chết" của hai sao chổi bay gần Mặt trời vào ngày 22/10.
- Sao chổi mới phát hiện lộ diện trong nhật thực toàn phần Các nhà nghiên cứu chụp ảnh một sao chổi mới bay qua rìa ngoài Mặt Trời vào đúng dịp nhật thực toàn phần hôm 14/12/2020.
- Phát hiện sao chổi thứ 1.000 thuộc nhóm Kreutz Cuộc truy lùng sao chổi vẫn tiếp tục. Sao chổi mới nhất C/2006 P7 (SOHO) đã được phát hiện bởi một nhà thiên văn không chuyên người Ba Lan, Arkadiusz Kubczak.