Sol khí
- Sát thủ ẩn dưới khẩu trang trong 10 ngày hít khí trời Bắc Kinh Sau 10 ngày hít thở không khí ô nhiễm ở Bắc Kinh, khẩu trang chuyển sang màu đen kịt với nhiều hạt bụi độc hại sắc lẻm.
- Hoạt động núi lửa làm Trái Đất mát hơn Những vụ phun trào núi lửa đã góp phần làm chậm lại đáng kể hiện tượng nóng lên toàn cầu trong 15 năm qua.
- Đứng cách một người hắt hơi 4 mét rồi đợi 45 phút mới thoát được đám vi khuẩn Che miệng của bạn rồi rửa tay, những lời khuyên không bao giờ thừa.
- Đại học Harvard muốn phun chất độc để cứu nguy cho Trái Đất Đưa các hợp chất sulfate vào bầu khí quyển cũng giống như một vụ phun trào núi lửa. Nó có thể sẽ không dừng lại được một khi các phản ứng phụ xảy ra ngoài tầm kiểm soát.
- Lần đầu tiên phát hiện khí Amoniac ở tầng đối lưu Phát hiện mới về Amoniac ở tầng thấp nhất của khí quyển sẽ hỗ trợ rất tốt trong công cuộc xây dựng mô hình biến đổi khí hậu toàn cầu.
- Thủ phạm gây bão mạnh ẩn trong khí quyển Aerosol bao gồm các hạt rắn, lỏng lơ lửng trong khí quyển, có kích thước bằng một phần nghìn chiều rộng sợi tóc người
- Đốm màu bí ẩn khổng lồ ở Thái Bình Dương cuối cùng cũng được hé lộ Được biết tới kể từ năm 2010, những đốm màu khổng lồ ở Thái Bình Dương đã trở thành một bí ẩn với những ai chứng kiến.
- Ô nhiễm không khí làm tăng lưu lượng nước sông Một nghiên cứu mới đây được đăng trên tạp chí Nature Geoscience cho thấy, không khí ô nhiễm có một tác động đáng kể tới tổng lượng dòng chảy của nhiều sông suối tại bán cầu Bắc.
- Giới khoa học đề xuất phun chất hóa học lên bầu khí quyển để giảm biến đổi khí hậu Khi thấy các nhà khoa học đề xuất chống lại biến đổi khí hậu bằng cách phun chất hóa học lên tầng khí quyển của Trái đất, ta sẽ nghĩ ngay đến cụm "túng quá hóa liều".
- Tại sao sét ít đánh trên biển hơn trên đất liền? Nghiên cứu mới phát hiện ra rằng các tia sét ít hơn 90% ở những khu vực có sương mù mặn trong khí quyển.