Tàu Cygnus
- Tàu Cygnus "cập bến" trạm vũ trụ quốc tế Hôm 16/7, tàu vũ trụ vận tải tư nhân Cygnus đã "cập bến" Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) thành công sau chuyến bay kéo dài 2 ngày.
- ISS trở thành "bến tàu vũ trụ" trên quỹ đạo Trái Đất Việc tàu Dragon tiếp cận thành công Trạm Vũ trụ Quốc tế ISS đã biến trạm này thành một "bến tàu" lịch sử trên quỹ đạo Trái Đất.
- Tàu tiếp tế cho ISS khởi hành sáng hôm nay theo giờ Việt Nam Sau hơn một năm khắc phục sự cố, hôm nay, chuyến bay tiếp theo của Cygnus sẽ được NASA và đối tác của họ Orbital ATK khởi động trở lại.
- Tàu chở hàng không người lái Cygnus tự hủy sau khi rời ISS Ngày 17/8, Tàu vũ trụ thương mại không người lái Cygnus của tập đoàn Orbital Sciences (Mỹ) đã cháy và tự hủy theo đúng kế hoạch khi quay trở lại bầu khí quyển Trái Đất.
- Tàu Cygnus lần đầu "cập bến" ISS Tối 29/9, tàu vũ trụ vận tải tư nhân Cygnus đã "cập bến" Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) thành công trong sứ mệnh lắp ghép đầu tiên trong không gian của con tàu này, AFP cho biết.
- Đụng độ Soyuz, tàu Cygnus lại hoãn cập bến ISS Tàu vũ trụ vận tải tư nhân Cygnus lần thứ hai trong vòng một ngày được thông báo hoãn "cập bến" Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS), RIA Novosti cho hay hôm 23/9.
- Tàu vũ trụ tư nhân Cygnus sắp rời bệ phóng Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 16/9 xác nhận chuyến bay đầu tiên của tàu vũ trụ tư nhân Cygnus đến Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) sẽ diễn ra trong tuần này tại một sân bay vũ trụ ở bang Virginia.
- Mỹ phóng thành công tàu không người lái lên ISS Tàu chở hàng Cygnus không người lái hôm 8/1 được phóng thành công lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS), mang theo thiết bị phục vụ nghiên cứu và lương thực cho các nhà du hành vũ trụ trên không gian.
- Tàu vận tải tư nhân Cygnus rời Trạm vũ trụ quốc tế Tất cả những hình ảnh về hoạt động của Cygnus đã được truyền hình trực tiếp trên kênh truyền hình của NASA.
- NASA đốt lửa trên tàu vũ trụ NASA biến tàu Cygnus chuyên chở vật tư lên trạm ISS thành phòng thí nghiệm để tìm hiểu những thảm họa tương lai có thể tác động tới nhiệm vụ đến Mặt Trăng và sao Hỏa.