Tàu vũ trụ New Horizons
- Bằng chứng cho thấy Diêm Vương là một hành tinh trẻ Hình ảnh mới nhất do tàu vũ trụ New Horizons cung cấp cho thấy bằng chứng về sự trẻ trung của Diêm Vương tinh: những dòng sông băng đang chảy trên bề mặt nó.
- NASA tìm kiếm sự sống ở sao Diêm Vương Tàu vũ trụ New Horizons sắp đến gần sao Diêm Vương sau hành trình kéo dài 9 năm, sẽ chụp ảnh và gửi về để NASA tìm hiểu về sự sống trên ngôi sao này.
- Giải mã Trái Đất qua sao Diêm Vương như thế nào? Các yếu tố hình thành nên Trái Đất như nước, khí quyển có thể được giải đáp thông qua việc tìm hiểu sao Diêm Vương, khi tàu vũ trụ New Horizons tiếp cận hành tinh lùn này.
- Bất ngờ phát hiện núi băng khổng lồ trên sao Diêm Vương Phân tích các hình ảnh phân giải cao gửi về Trái đất, các nhà khoa học của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã bị sốc khi phát hiện một núi băng khổng lồ trên sao Diêm Vương. Các bức ảnh này do tàu vũ trụ New Horizons vừa chụp được.
- Phát hiện mới về bầu khí quyển của sao Diêm Vương Số liệu gửi về từ tàu vũ trụ New Horizons của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho thấy lớp khí bao bọc xung quanh hành tinh lùn kéo dài khoảng 1.000 dặm (hơn 1.600 km) bên ngoài không gian, xa hơn rất nhiều so với bầu khí quyển của Trái Đất. Lớp khí quyển của hành tinh chúng ta chỉ có độ cao 75 dặm (tương đương 120 km), tính từ mặt đất.
- Tàu vũ trụ của NASA tiếp cận sao Diêm Vương Tàu vũ trụ của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) tiếp cận sao Diêm Vương, mở ra hy vọng kết thúc tranh cãi về việc nên hay không xem đây là một hành tinh.
- Núi lửa lớn nhất vành ngoài hệ Mặt Trời Núi lửa rộng 150km trên Diêm Vương tinh có thể là ngọn núi lửa lớn nhất ở vành ngoài của hệ Mặt Trời.
- Phát hiện tung tích hồ băng bí ẩn trên sao Diêm Vương NASA vừa công bố bức hình mô tả một hố sâu có hình dạng như hồ nước lớn đã từng tồn tại trên bề mặt Sao Diêm Vương.
- Vì sao cần tới 16 tháng để gửi dữ liệu mới nhất từ sao Diêm Vương về Trái đất? Hôm qua NASA công bố hình ảnh rõ nét nhất của sao Diêm Vương, được chụp bởi tàu vũ trụ New Horizons sau khi hoàn thành nhiệm vụ tiếp cận ngôi sao này từ năm 2006.
- NASA tấn công "di tích lạnh" của Hệ Mặt trời Vật thể này có tên ban đầu là 2014 MU69, một tảng đá không gian lạ lùng có đường kính khoảng 37km nhưng có thể có tới 2 mặt trăng quay xung quanh.