Thí nghiệm khoa học
- Video: Thí nghiệm đổ axit lên bọt biển Khi đổ axit sunfuric nồng độ 98% lên một miếng bọt biển thường dùng để cọ đồ bếp, quá trình tỏa nhiệt và bốc hơi sẽ diễn ra, trong khi bọt biển nhanh chóng bị tan chảy.
- Thí nghiệm so sánh sữa mẹ và sữa công thức gây tranh cãi Trong bài đăng hôm 20/2, Jessica, mẹ của một bé trai 17 tháng tuổi, cho biết cô ngâm 4 mẩu giấy nghiệm trong sữa của chính mình và 4 mẩu giấy nghiệm khác trong một loại sữa công thức giấu tên.
- “Cao thêm 3cm sau 5 ngày”: tham gia thí nghiệm để kiếm tiền ở đâu và như thế nào? Fedor D. (người được phỏng vấn muốn ẩn danh), một thanh niên sống ở Matxcơva tâm sự với Sputnik về việc tham gia một loạt các thí nghiệm khoa học cho dự án Trạm vũ trụ quốc tế và những dự án khác.
- Elon Musk sắp đưa cây cần sa lên vũ trụ SpaceX, công ty sản xuất và phóng tàu vũ trụ của tỷ phú Elon Musk sẽ đưa cây cần sa và cây cà phê lên Trạm vũ trụ quốc tế vào tháng 3.
- Nga sẽ phóng tàu lên vệ tinh của sao Hỏa Giám đốc Cơ quan Vũ trụ liên bang Nga hôm qua thông báo nước này sẽ phóng phi thuyền không người lái lên vệ tinh Phobos của sao Hỏa trong năm sau.
- Nhà du hành Mỹ là người đầu tiên xác định trình tự ADN trong vũ trụ Trung tâm quản lý các chuyến bay vũ trụ (MCC) thông báo ngày 30/10, ba phi hành gia đã trở về Trái Đất an toàn sau khi hoàn tất 40 thí nghiệm khoa học kéo dài 115 ngày trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
- Không chỉ ruồi và gián ngay cả ếch, cá hay chim cút cũng từng được sinh ra và lớn lên trong không gian Trong lịch sử đã từng có nhiều thí nghiệm khoa học được diễn ra trong không gian, và việc đưa các loài vật lên không gian để chúng sinh sản và lớn lên cũng là một trong số đó.
- Trung Quốc đưa vào sử dụng phòng thí nghiệm khoa học ngầm lớn nhất thế giới Theo Tân Hoa Xã, ngày 7/12, Trung Quốc đã khánh thành và đưa vào sử dụng phòng thí nghiệm khoa học ngầm sâu nhất và lớn nhất thế giới.
- Trung Quốc dự kiến ra mắt Trạm không gian Tiangong tương tự như ISS vào năm 2020 Lớn hơn so với trạm không gian Mir Nga 140 tấn, Thiên Cung sẽ bao gồm một mô-đun lõi và hai cabin phòng thí nghiệm, đủ lớn để chứa 3 đến 6 phi hành gia.
- Sự thật về câu chuyện "ếch luộc" Theo các thí nghiệm khoa học, câu chuyện cho rằng ếch không nhận ra nguy hiểm và không chạy trốn khi bị đun nóng từ từ là không chính xác.