Thiên hà xoắn ốc
- Lịch sử vũ trụ nén lại trong một năm Nếu có thể nén toàn bộ lịch sử gần 14 tỷ năm của vũ trụ vào thời gian một năm, con người hiện đại (Homo sapiens) sẽ xuất hiện vào ngày cuối cùng trong năm ở thời điểm 23 giờ 53 phút.
- Siêu hố đen "ăn thịt" thiên hà từ bên trong Các nhà thiên văn học Anh phát hiện một hố đen siêu lớn đang tiêu hóa thiên hà sáng nhất chòm Nhân Mã, khiến thiên hà này chết dần từ bên trong.
- Phát hiện thiên hà xoắn ốc cổ xưa nhất vũ trụ Đây là thiên hà cổ xưa nhất từng được phát hiện, hình thành chỉ 2,6 tỷ năm sau vụ nổ Big Bang. Kết quả nghiên cứu được công bố trên thư viện trực tuyến của Đại học Cornell, Mỹ, hôm 30/10.
- Thiên hà xoắn ốc tỏa sáng trong vũ trụ Máy ảnh Wide Field Imager của ESO vừa mới chụp được một bức ảnh khó hiểu của thiên hà xoắn ốc Messier 83 – thiên hà trông khá giống Milky Way của chúng ta nhưng nhỏ hơn.
- Đâu là nơi cô đơn nhất vũ trụ? Nếu con người sinh sống tại đây, phải đến những năm 1960, chúng ta mới thấy được những thiên hà khác trong vũ trụ.
- Dải Ngân hà nhẹ hơn ta vẫn tưởng Kết quả nghiên cứu mới cho thấy Dải Ngân hà mặc dù có kích thước tương đương với thiên hà Tiên Nữ, nhưng trọng lượng chỉ bằng phân nửa láng giềng.
- "Bắt" được" vật thể khủng khiếp đang uốn cong không - thời gian Lần đầu tiên các nhà thiên văn học đã phát hiện ra ánh sáng đằng sau một lỗ đen - bằng chứng cho thấy không - thời gian đang bị nó uốn cong.
- NASA chụp được “tương lai 4 tỉ năm sau của Trái đất” Trong chòm sao Cự Xà, một vật thể sáng rực rỡ vừa được Kính viễn vọng không gian James Webb ghi lại, giúp người Trái Đất tận mắt chiêm ngưỡng "khoảnh khắc của tương lai".
- "Con mắt vũ trụ" hiện ra từ cuộc đụng độ giữa hai thiên hà Cú va chạm mạnh giữa hai thiên hà xoắn ốc IC 2163 và NGC 2207 làm xuất hiện cấu trúc giống hình con mắt trong vũ trụ.
- Ảnh chụp thiên hà xoắn ốc cách 65 triệu năm ánh sáng Kính viễn vọng tại Chile ghi lại hình ảnh thiên hà NGC 3981 sáng rực với các ngôi sao rải rác xung quanh.