Võng mạc
- Đây là cách các loài động vật nhìn thế giới xung quanh Bạn có bao giờ tự hỏi động vật nhìn thế giới xung quanh như thế nào không? Vâng, Home Advisor đã tạo ra một dự án chỉ để trả lời câu hỏi đó.
- Vì sao đôi khi chúng ta có hiện tượng "đom đóm mắt"? Điều đầu tiên cần nói là khi nhắm mắt lại chúng ta vẫn nhìn thấy nhiều màu sắc là điều hết sức bình thường và mắt không hề có vấn đề gì cả.
- U nguyên bào võng mạc: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị Ung thư võng mạc là bệnh đe dọa đến tính mạng nhưng nếu điều trị đúng và kịp thời, bệnh ít khi gây tử vong.
- Chụp ảnh võng mạc mắt bằng điện thoại thông minh Sẽ đơn giản hơn rất nhiều khi bất cứ ai sau khi được hướng dẫn có thể tự chụp hình cầu mắt của mình và gửi đến cho các bác sỹ chuyên khoa, những người sẽ chẩn đoán và lưu chúng lại trong hồ sơ bệnh án điện tử.
- Ca cấy ghép tế bào gốc đầu tiên thực hiện thành công Một nhóm các nhà khoa học Nhật Bản ngày 12/9 đã cấy ghép thành công tế bào võng mạc được phát triển từ các tế bào gốc đa năng (iPS) cho một phụ nữ khoảng 70 tuổi.
- Tái tạo thành công tế bào võng mạc Các nhà khoa học Mỹ vừa tái tạo được tế bào võng mạc ở động vật có vú. Những thử nghiệm trên chuột có thể mở ra hướng đi mới cho việc điều trị các bệnh của mắt người.
- Tái tạo thành công tế bào võng mạc bằng máy in phun 3D Nghiên cứu trên do hai nhà khoa học chuyên khoa thần kinh Keith Martin và Barbara Lorber thuộc Đại học Cambridge đồng chủ trì.
- Dấu hiệu độc nhất của mỗi người Hoa văn ở mống mắt mỗi người là duy nhất, không giống ai; mống mắt trái và phải của cùng một người cũng khác nhau.
- Chữa mù lòa bằng tế bào gốc phôi người Những bệnh nhân tại Anh bị bệnh mù lòa mắt sẽ tham gia thử nghiệm đầu tiên chữa trị mắt bằng liệu pháp tế bào gốc phôi người ở Châu Âu.
- Vì sao chim cú có thể nhìn xuyên đêm tối? (Dân trí) - Một nghiên cứu mới vừa phát hiện ra điểm đặc biệt trong phân tử DNA của loài cú mà nhờ đó chúng có khả năng nhìn rõ mọi vật trong đêm tối.