Vụ nổ Big Bang
- Ăng-ten "lỗi thời" giúp phát hiện vụ nổ Big Bang Từng phục vụ dự án khí cầu NASA, ăng-ten loa Holmdeal được tận dụng để phân tích tín hiệu vô tuyến vũ trụ và phát hiện bằng chứng vụ nổ.
- Cỗ máy lớn nhất thế giới chuẩn bị vụ nổ "Big Bang" Máy gia tốc hạt lớn tái khởi động tối qua sau khi gặp sự cố cách đây hơn một năm, và sẽ bắt đầu quá trình mô phỏng vụ nổ Big Bang.
- Từng có một vụ nổ "Big Bang" các loài hoa Từ những cây cúc dại quen thuộc đến những loài phong lan kỳ dị, các loài hoa vô cùng đa dạng với số lượng đông đảo. Nhưng kỳ thực, tất cả chúng đều bùng nổ trong một kỷ nguyên ngắn - một cú "Big Bang" tiến hoá - kho
- Phát hiện các bong bóng vũ trụ sau vụ nổ Big Bang Mới đây, các nhà vũ trụ học đã dần vén bức màn bí ẩn về sự hình thành vũ trụ thuở hồng hoang qua lý thuyết về bong bóng vũ trụ sau vụ nổ lớn (Big Bang).
- Lắng nghe 'âm thanh của... Chúa' Có rất nhiều âm thanh mà con người có thể nghe được trên thế giới nhưng hẳn sẽ không thể nào đặc biệt hơn âm thanh từ vụ nổ “Big Bang quy mô nhỏ” từ LHC...
- Các nhà nghiên cứu lần đầu tiên đo đạc thành công màu sắc của phản vật chất Khi Vũ trụ này được hình thành sau khi vụ nổ Big Bang xảy ra, lý thuyết cho rằng vật chất và phản vật chất được sinh ra bằng nhau.
- Kích hoạt kính viễn vọng vô tuyến ở vùng tối của Mặt trăng Trung Quốc và Hà Lan hợp tác vận hành đài thiên văn vô tuyến ở vệ tinh bay trên vùng tối Mặt Trăng nhằm thu tín hiệu sau vụ nổ Big Bang.
- Lần đầu tiên phát hiện vụ nổ "siêu tân tinh" hiếm gặp ở rìa Dải Ngân hà Các nhà khoa học đã tìm thấy bằng chứng về một vụ nổ sao khổng lồ, hiếm gặp, có niên đại từ những ngày đầu tiên của vũ trụ - chưa đầy một tỷ năm sau vụ nổ Big Bang.
- NASA phát hiện hố đen siêu lớn cách xa Trái đất nhất từ trước đến nay NASA cho biết hố đen siêu lớn được Kính viễn vọng Không gian James Webb phát hiện, nằm ở trung tâm thiên hà CEERS 1019, vốn được hình thành cách đây hơn 570 triệu năm sau vụ nổ Big Bang.
- Tốc độ quay chóng mặt và từ trường cực mạnh của các ngôi sao Trước đây, các nhà thiên văn học nhận định: Tốc độ quay chóng mặt của các sao neutron có thể là nguồn gốc của một số vụ nổ tia gamma ngắn, tạo ra một lực cực đại gây ra một vụ nổ tia gamma, loại năng lượng mạnh nhất kế từ khi xảy ra vụ nổ Big Bang...