Vụ nổ siêu tân tinh
- Các ngôi sao phát nổ ảnh hưởng đến thời tiết trên Trái đất Tia vũ trụ phát ra từ những vụ nổ siêu tân tinh và hoạt động từ tính của Mặt Trời có ảnh hưởng đến thời tiết trên Trái Đất.
- Ảnh thực tế hai ngôi sao đang "ăn" lẫn nhau Hình ảnh về kiểu "tương tác" này của các ngôi sao được chụp ở phổ cận hồng ngoại bởi Viễn vọng kính ngoại cỡ tại đài quan sát nam Châu Âu.
- Siêu tân tinh "cấy" hạt giống cho vũ trụ Các nguyên tố của vũ trụ, bao gồm sắt đóng vai trò trọng yếu đối với sự sống, đã hình thành từ giai đoạn đầu tiên của vũ trụ và lan tỏa khắp chốn.
- Các ngôi sao chết như thế nào? Các ngôi sao bắt đầu cuộc sống khi phản ứng hợp hạch hydro xảy ra bên trong lõi nóng, cô đặc của chúng. Một khi quá trình này khởi động, cuộc chơi cũng bắt đầu.
- "Sao phun trào"cực hiếm vừa hiện ra trên bầu trời Trái đất Bầu trời Trái đất vừa xuất hiện thêm một vật thể lạ, có thể nhìn thấy bằng mắt thường, là một sao phun trào 15 năm bùng nổ một lần.
- Dựng bản đồ 3D lõi của một siêu tân tinh Cách đây hơn ba thập kỷ, các nhà thiên văn học đã chứng kiến một sự kiện vũ trụ hiếm hoi và cực kỳ dữ dội: một ngôi sao đang hấp hối và đã phát nổ cách chúng ta 168.000 năm ánh sáng.
- Phát hiện vật thể không gian di chuyển nhanh chưa từng có, vận tốc 612km/s Cái chết của chúng là một sự kiện thắp sáng toàn bộ vũ trụ. Một vụ nổ siêu tân tinh đưa ruột của các ngôi sao trào ra ngoài không gian trong một đám mây khí gas và bụi mỏng cực kỳ rực rỡ.
- Phát hiện sóng xung kích từ vụ nổ siêu tân tinh 20.000 năm trước Vụ nổ siêu tân tinh cổ xưa hủy diệt một ngôi sao khối lượng gấp 20 lần Mặt Trời trong chòm sao Thiên Nga.
- Tìm ra nguồn gốc vật thể nổ khiến vũ trụ tiến hóa vượt bậc Một nhóm nghiên cứu đa quốc gia vừa khám phá nguồn gốc những "quả bom vũ trụ" cực hiếm: Siêu tân tinh loại Ic.
- Siêu tân tinh có thể gây đại tuyệt chủng 2,5 triệu năm trước Giới khoa học cho rằng, Trái Đất đang trải qua sự kiện tuyệt chủng hàng loạt thứ sáu do hoạt động của con người.