Vi sinh vật biển
- Quá trình tổn thất nitơ đang xảy ra trầm trọng ở biển Ả-Rập Các nhà khoa học nghiên cứu về Vi sinh vật biển thuộc Viện nghiên cứu Max Planck, Đức, và các đồng nghiệp đã phát hiện ra quá trình vi khuẩn khử nitơ là con đường chính dẫn đến việc mất mát Nitơ trầm trọng ở vùng biển Ả Rập.
- Vi sinh vật biển sẽ là "quân bài bí mật" chống lại khí nhà kính? Liệu các loài sinh vật nhỏ nhất của tự nhiên có thể giúp chúng ta giảm mức độ CO2 tăng cao và thậm chí là sự cố tràn dầu không? Tuy có vẻ kì lạ nhưng câu trả lời là có.
- Lò phản ứng hạt nhân Hàn Quốc phải ngừng hoạt động vì sinh vật biển xâm nhập Hai lò phản ứng của Nhà máy Điện hạt nhân Hanul ở Hàn Quốc đã phải ngừng hoạt động hôm 6/4 do bị sinh vật biển xâm nhập.
- Sự sống bí ẩn trong khói núi lửa dưới biển sâu Viện Vi sinh vật biển Max Planck phát hiện một loài bất thường đang phát triển mạnh nhờ hydro ở độ sâu hơn 2500m dưới băng biển Bắc Cực.
- Vi sinh vật có trên lông chuột có thể mở ra cách chữa ung thư mới Những vi sinh vật sau khi được biến đổi gene đã giết chết khối u ung thư da có trong cơ thể chuột.
- Phát hiện loại vi khuẩn mới có khả năng hấp thụ carbon tự nhiên Nghiên cứu cho thấy vi sinh vật này có khả năng quang hợp và thải ra chất giàu carbon có thể "bẫy" các vi sinh vật khác trước khi chìm xuống đáy biển.
- Mỹ và Pháp hợp tác theo dõi sinh vật biển từ vũ trụ Các nhà khoa học Mỹ và Pháp đã sử dụng thiết bị laser vũ trụ để theo dõi các loài sinh vật biển nhỏ - các loài nhuyễn thể, mực con và cá nhỏ trong nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đối với sự di cư của các vi sinh vật biển.
- Video: Khoảnh khắc nghẹt thở khi thợ lặn chạm trán "rồng biển" kỳ bí Nhà sinh vật biển đã rất vui mừng khi được chạm mặt loài sinh vật kỳ bí được ví như rồng của biển cả trong cuộc lặn đem ở vùng biển ngoài khơi Italy.
- Nghi vấn mới về "Nàng tiên cá" có thật trong lịch sử Cho tới nay, các nhà nghiên cứu vẫn cố gắng đi tìm lời giải về việc Nàng tiên cá có thực sự tồn tại như những câu chuyện được lưu truyền trên thế giới hay không.
- 4km cáp của Na Uy biến mất không dấu vết, thủ phạm có phải là mực khổng lồ? Tổng cộng 10 tấn cáp nằm sâu 200m dưới mực nước biển đã biến mất không dấu vết khỏi vùng biển Na Uy.