axit folic
- Xác định động vật ăn cỏ, ăn thịt thông qua vi khuẩn đường ruột Trên đồng bằng Serengeti, các nhà khoa học có thể biết được động vật nào ăn cỏ hoặc động vật nào đã ăn thịt những con linh dương tội nghiệp, tất cả tùy thuộc vào sự hiện diện chủng loại vi khuẩn đặc trưng trong đường ruột của con vật.
- Lợi ích của thịt xông khói Các chuyên gia dinh dưỡng tại Bệnh viện St George (London, Anh) khẳng định thịt xông khói không phải là thực phẩm độc hại nếu chúng ta ăn một cách điều độ.
- Người có nhóm máu nào dễ bị tiêu chảy? Các nhà khoa học vừa phát hiện ra rằng, người thuộc nhóm máu A dễ bị nhiễm virus siêu vi gây tiêu chảy, nôn mửa, mất nước. Một số chủng rotavirus (virus gây viêm dạ dày, ruột) tìm đường tới các tế bào của dạ dày - ruột bằng cách nhận dạng các sinh kháng thể liên quan tới nhóm máu A. Đây là kết quả nghiên cứu của các nh&a
- Ăn các loại cá trích giảm nguy cơ mắc ung thư gan Theo Tân Hoa Xã, một nghiên cứu công bố ngày 7/6 của Trung tâm nghiên cứu bệnh ung thư Nhật Bản cho biết những người thường xuyên ăn các loại cá như cá thu, cá mòi, cá biển mỏ dài có thể giảm 40% nguy cơ mắc bệnh ung thư gan so với những người ăn các loại cá khác.
- Ở Nga có loại cá hữu ích nhất thế giới Cá và hải sản là nguồn chính cung cấp các axit béo không bão hòa đa thuộc hệ omega-3 như eicosapentaenoic và docosahexaenoic. S
- Hang động bí ẩn hé lộ thế giới 100.000 năm của loài người khác Nhiều chi tiết thú vị, bất ngờ xung quanh thế giới thực của người Neanderthals, một loài người tuyệt chủng, đã được hé lộ thông qua một hang động ven biển ở Bồ Đào Nha.
- Vì sao ăn phô mai có thể phòng ngừa sâu răng? Một nghiên cứu mới đây của Viện Nha khoa Mỹ phát hiện ăn phô mai giúp tăng độ kiềm trong miệng - tức làm trung hòa axit bào mòn răng, nhờ đó giảm nguy cơ sâu răng.
- Một số loại dầu thực vật làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim Trên thực tế một số loại dầu thực vật được cho là có lợi cho sức khỏe con người, nhưng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim.
- Các rạn san hô sẽ chết hết nếu tình trạng axit hoá nước biển không giảm Nếu đà CO2 thải vào khí quyển cứ như hiện nay, các rạn san hô trên Trái Đất sẽ lần lượt biến mất do tình trạng axit hóa đại dương.
- Mây axit làm lợi cho các đại dương Các nhà khoa học đến từ đại học Leeds đã chứng minh rằng axit trong khí quyển phân chia các phân tử sắt lớn trong bụi thành những hạt sắt cực nhỏ hòa tan mà các sinh vật phù du dễ dàng hấp thu.