bão năng lượng mặt trời

  • Thiết bị có thể biến trực tiếp ánh sáng thành dòng điện Thiết bị có thể biến trực tiếp ánh sáng thành dòng điện
    Các nhà khoa học Mỹ đã chế tạo thành công một thiết bị được gọi là rectenna quang học. Với cấu tạo bao gồm một ăng-ten, một diode chỉnh lưu và có khả năng chuyển đổi trực tiếp từ ánh sáng thành dòng điện một chiều.
  • NASA họp báo theo dõi bão năng luợng mặt trời NASA họp báo theo dõi bão năng luợng mặt trời
    Các quan chức cơ quan Hàng không vũ trụ quốc gia Mỹ (NASA) cho biết, sẽ tổ chức cuộc họp báo vào ngày 18/8/2011, để thảo luận những chi tiết mới về cấu trúc của các cơn bão năng lượng mặt trời và tác động của nó đến trái đất.
  • Kỷ lục về hiệu suất điện mặt trời Kỷ lục về hiệu suất điện mặt trời
    Các nhà khoa học thuộc Bộ Năng lượng Mỹ đã phát minh thành công tế bào năng lượng mặt trời có thể chuyển 44% lượng ánh sáng trở thành điện năng.
  • Lá nhân tạo phân tách H2O dưới ánh nắng mặt trời Lá nhân tạo phân tách H2O dưới ánh nắng mặt trời
    "Lá nhân tạo", một thiết bị có thể khai thác ánh nắng mặt trời để phân tách nước thành hydro và oxy mà không cần bất kỳ kết nối bên ngoài.
  • Tăng cường hiệu quả tế bào năng lượng mặt trời Tăng cường hiệu quả tế bào năng lượng mặt trời
    Các nhà nghiên cứu tại đại học Texas nói rằng có khả năng để tăng cường mức năng lượng trong từng tế bào năng lượng mặt trời bằng việc khai thác cái mà họ gọi là "trạng thái vô hình" của photon, tăng gấp đôi số lượng electron có thể thu được trong quá trình.
  • Công nghệ mới trong hiển thị màu sắc trên màn hình Công nghệ mới trong hiển thị màu sắc trên màn hình
    Một dạng màn hình mới được tăng gấp đôi lượng điểm ảnh vừa giống như một tế bào năng lượng mặt trời vừa có thể tăng cường hiệu suất năng lượng của điện thoại di động và các thiết bị đọc điện tử.
  • Robot tìm sự sống tại nơi khắc nghiệt nhất Robot tìm sự sống tại nơi khắc nghiệt nhất
    Các khu vực của sa mạc Atacama là một trong số nơi thiếu điều kiện cho sự sống nhất trên trái đất, thậm chí cả vi khuẩn cũng khó tồn tại. Mỗi thập niên, lượng mưa đo được chỉ bằng từng milimet.