- Tiết lộ bữa ăn cuối cùng của "Tollund Man", nạn nhân hiến tế cổ đại
Một nghiên cứu mới cho thấy "Tollund Man", một người Đan Mạch cổ đại nổi tiếng là vật hiến tế, đã ăn bữa tối cuối cùng gồm cháo và cá.
- Tại sao nước biển lại mặn?
Tất cả nước trên hành tinh của chúng ta, kể cả nước mưa, đều chứa những hợp chất hóa học mà các nhà khoa học gọi là "muối".
- Hoàng đế La Mã và những sở thích "phòng the" khiến người đời "rùng mình" (Phần 2)
Với nhiều người, hoàng đế La Mã cổ đại là những người rất thông thái, công bằng và đáng tin. Nhưng không ít người coi những vị đứng đầu đế chế La Mã cổ xưa này là biểu tượng cho sự tàn độc,cùng nhiều hành động bệnh hoạn.
- Tác hại của nguồn nước ô nhiễm
Nguồn nước ô nhiễm có tác hại nghiêm trọng tới sức khỏe con người, tác hại của nó tỉ lệ với người mắc bệnh cấp và mãn tính như tiêu chảy, ưng thư da. Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước hiện nay khiến con người đau đầu tìm biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước nhằm giảm thiểu các hậu quả của việc ô nhiễm môi trường.
- Bí ẩn con số có thể "mở ra vũ trụ" của nhà bác học "điên" thiên tài
Vốn được mệnh danh là "nhà bác học điên thiên tài" với nhiều ý tưởng táo bạo thể hiện tầm nhìn rộng lớn của ông trong Vật lý, nhưng ít ai biết được rằng, Tesla cũng là một thiên tài Toán học.
- NASA phát hiện hành tinh có sự sống như trái đất
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 5/12 thông báo rằng chương trình không gian Kepler đã khẳng định một hành tinh nằm trong vùng "có thể có sự sống".
- Đi bắt rắn ráo, ngờ đâu suýt tóm nhầm sinh vật nguy hiểm hơn cả rắn hổ mang chúa
Sau cơn mưa, một người đàn ông đã soi đèn đi vào khu có cây cối rậm rạp để tìm rắn ráo (danh pháp hai phần: Ptyas korros) hay còn gọi là rắn lải.