bướm
- Săn tìm đông trùng hạ thảo trên cao nguyên Tây Tạng Trên những đỉnh núi thuộc cao nguyên Tây Tạng, người dân du mục bò giữa bãi cỏ để tìm kiếm đông trùng hạ thảo, một loại đông dược quý hiếm hình thành từ nấm ký sinh.
- Trực thăng tuyên chiến với sâu róm Loài bướm Thaumetopoea processionea thường đẻ trứng trong các rừng sồi ở châu Âu. Sâu bướm ăn lá sồi để sinh trưởng. Lông của chúng chứa chất độc nên chúng có thể gây ngứa ở da, mắt và họng của người.
- Sâu bướm đội lốt nhện Một loài sâu bướm được trang bị "vũ khí tối thượng" nhằm tránh thoát kẻ thù, sau khi phát triển khả năng ngụy trang trên cánh, khiến nó mang vẻ ngoài của một con nhện.
- Người dân Anh đang lo hết quần áo mặc vì... bươm bướm f
- Đôi cánh tuyệt đẹp của các loài bướm "nửa đực nửa cái" Do bị dị tật gene nên những chú bướm này mang đặc điểm nửa thân mang giống đực, nửa thân là giống cái.
- Bướm lai giữa hai loài khác nhau Bướm phượng Appalachian Tiger Swallowtail từng là một loài quý hiếm. Khoảng 100.000 năm trước đây, sự kết hợp giữa hai loài khác nhau đã cho ra đời những con bướm lai đồng thời làm tăng số lượng của chúng, các nhà nghiên cứu cho biết.
- Những điều chưa biết về loài bướm chúa Bắc Mỹ Bướm chúa với hoa văn màu cam và đen đặc trưng được coi là loài bướm phổ biến nhất trên toàn Bắc Mỹ.
- Đây là lý do loài cây này mọc siêu chậm: Cả năm mọc được 3cm Không như hầu hết các thực vật có hoa đều thu ong hút bướm, Joshua chỉ kết đôi với bướm đêm Yucca trong suốt cuộc đời dài đằng đẵng đến hàng trăm năm, thậm chí là 1000 năm.
- Cơ chế phòng thủ quái dị của bướm đêm Để đối phó với kẻ thù truyền kiếp, loài bướm đêm đã phát triển một cơ chế phòng vệ lạ thường: dùng cơ quan sinh dục phóng ra các luồng sóng siêu âm.
- Nghiên cứu loài bướm khám phá quá trình hội tụ tiến hóa Trong 150 năm qua, các nhà khoa học luôn cố gắng giải thích về “sự hội tụ tiến hóa – convergent evolution”. Một trong những ví dụ nổi tiếng về điều này là cách các loài bướm độc từ những loài khác nhau tiến hóa để bắt chước mỗi mẫu màu sắc của loài khác...