bản thiết kế tên lửa vũ trụ
- Nguồn gốc và ý nghĩa ngày Tết Hàn thực 3/3 âm lịch Vào ngày Tết Hàn thực 3/3 hàng năm, mỗi gia đình đều bận rộn chuẩn bị những đĩa bánh trôi, bánh chay. Tuy nhiên không phải ai cũng biết được nguồn gốc, ý nghĩa của ngày Tết này.
- Vì sao phóng tàu vũ trụ phải dùng tên lửa nhiều tầng? Các con tàu lên mặt trăng cần có tốc độ 11,2 km/s, còn muốn bay tới các hành tinh khác tốc độ phải lớn hơn nữa. Làm thế nào để đạt tốc độ đó? Chỉ có tên lửa đẩy mới đảm đương nổi việc này.
- Hé lộ bí mật về tỷ lệ vàng Mới đây, một nhà khoa học tại ĐH Duke tuyên bố đã khám phá ra bí mật đằng sau sự phổ biến của tỷ lệ vàng, đó chính là do quá trình tiến hóa.
- Tên lửa có thực sự đuổi theo máy bay chiến đấu như trong phim? Trước hết, phải khẳng định: Các tên lửa thường không đuổi theo máy bay chiến đấu như trong phim Hollywood.
- Những bức ảnh lịch sử về các hành tinh Một chiếc camera gắn vào tên lửa và phóng lên không gian năm 1946 đã ghi lại hình ảnh đầu tiên về trái đất nhìn từ vũ trụ.
- Những loại vũ khí thống trị tương lai Trong lịch sử chiến tranh của nhân loại, con người đã biết chế tạo và sử dụng nhiều loại vũ khí ngày càng tân tiến. Câu hỏi đặt ra ở đây là, đâu sẽ là những loại vũ khí tiếp theo trong nấc thang tiến hóa?
- Những hiện tượng huyền bí từ vũ trụ Các chuyên gia hàng không khẳng định: Trong vũ trụ thường có những hiện tượng lạ mà kết quả sẽ khiến các nhà du hành nghe và nhìn thấy những gì nằm ngoài kiến thức khoa học của chúng ta.
- Khám phá bí ẩn về những hố đen kỳ lạ nhất vũ trụ Hố đen (lỗ đen hay hốc đen) là một trong bí ẩn lớn nhất của vũ trụ mà cho tới nay các nhà khoa học vẫn chưa tìm được câu trả lời.
- 5 hiện tượng huyền bí trong vũ trụ vô tận Hiện tượng bí ẩn là một phần của khoa học, các nhà khoa học liên tiếp phát hiện ra những điều mới mẻ trong không gian bao la, vô hạn của vũ trụ và không ngừng phân tích, nghiên cứu chúng.
- Vũ trụ thực chất chỉ là ảo ảnh? Lý thuyết vũ trụ ba chiều cho rằng tất cả những gì chúng ta thấy, kể cả bản thân mỗi người, cũng chỉ là ảo ảnh. Điều này vẫn đang gây tranh cãi trong giới khoa học.