bậc thang khổng lồ
- Sự thật về chuyện "Sống 200 tuổi còn đáng sợ hơn cái chết?" Các nhà khoa học đã chứng minh trường sinh bất lão sẽ đem tới sự bất hạnh cho chính cuộc sống của chúng ta.
- Phát hiện loài mực khổng lồ tại Bắc Thái Bình Dương Bảo tàng Khoa học Quốc gia Nhật Bản và truyền thông nước này ngày 7/1 thông báo các nhà khoa học nước này đã quay được đoạn phim về một con mực khổng lồ ở vùng biển sâu phía Bắc Thái Bình Dương, cách đảo Chichi 15km về phía Đông.
- Video: Con mực khổng lồ dài tới 8m dưới đáy biển Đài truyền hình NHK chiếu lại đoạn phim về một sinh vật màu bạc với những con mắt đen khổng lồ bơi lượn một cách thanh nhã dưới nước.
- Stephen Hawking đưa ra giả thuyết không tưởng về lỗ đen vũ trụ Stephen Hawking mới đây nói rằng ông có thể giải quyết được vấn đề lớn nhất của vật lý thiên văn suốt 40 năm qua: nghịch lý thông tin lỗ đen.
- Lời giải khoa học về vùng đất tồn tại những "người khổng lồ" Các nhà khoa học đã xác định được một "điểm nóng của những người khổng lồ" ở Bắc Ireland, nơi rất nhiều người mang trong mình một gene đột biến khiến họ phát triển cao lớn hơn người bình thường rất nhiều.
- Sư tử khổng lồ từng lang thang khắp châu Âu Những con sư tử cổ đại có kích thước ngoại cỡ từng gầm vang khắp nước Anh, châu Âu và vùng Bắc Mỹ 13.000 năm về trước.
- Tận mắt xem loài giun khổng lồ mà cá mập cũng phải gọi là "sư phụ" Loài giun khổng lồ này có chiều dài thân khoảng 18m với đường kính thân mình lớn hơn cả cá mập.
- Vì sao cóc khổng lồ được gọi là cóc mía? Cóc mía là một loài cóc thuộc chi Bufo với trọng lượng lên tới 2,65kg. Với kích thước khổng lồ chúng được coi là loài cóc lớn nhất thế giới.
- Đại bàng khổng lồ Philippines Đại bàng khổng lồ Philippines được gọi là chúa tể của các loài chim. Với sải cánh lên tới 2 m, đại bàng Philippines được coi là một trong những loài chim cao nhất, hiếm nhất, lớn nhất, mạnh mẽ nhất thế giới. Chúng trở thành biểu tượng của nước này từ năm 1978.
- Huyền thoại về quái thú bí ẩn tại châu Phi Những lời đồn đại về một con thú khổng lồ có hình thù lạ tại Congo khiến các nhà thám hiểm thực hiện vài chục chuyến đi tới châu Phi từ thế kỷ 19.