-
Những câu hỏi đơn giản vẫn khiến khoa học "bó tay" Trong cuộc sống, có bao giờ bạn tự hỏi “tại sao hươu cao cổ có cái cổ dài ?”, “vì sao chúng ta lại mơ?”… những câu hỏi ngẫu hứng tưởng như đơn giản vậy mà lâu nay vẫn làm đau đầu các nhà khoa học.
-
Trái đất và Mặt trăng nhìn từ khoảng cách 1,4 tỷ km Cassini, tàu vũ trụ mang sứ mệnh khám phá sao Thổ, chụp ảnh hành tinh xanh trong những ngày tháng cuối cùng hoạt động ngoài vũ trụ.
-
Tâm lỗ đen vũ trụ có gì? Lỗ đen vũ trụ là một khái niệm hoàn toàn không mới nhưng vẫn ẩn chứa rất nhiều bí ẩn đối với loài người. Các lỗ đen trong vụ trụ có sức mạnh vô cùng khủng khiếp, chúng có thể "nuốt chửng" mọi thứ đi qua nó. Vậy tâm của những lỗ đen này có gì hay không, hay nó chỉ là một cái lỗ không đáy.
-
Bay đến sao Hỏa trong… 39 ngày Nhà khoa học Fraklin Chang-Diaz cho biết, bay từ Trái Đất đến Sao Hỏa có thể chỉ mất 39 ngày, bằng gần 1/6 thời gian dự kiến hiện nay.
-
Quay về quá khứ, tại sao không? Như chúng ta đã biết một trong những điều khó giải thích và gây tò mò nhất của loài người hiện nay là: làm thế nào để quay về quá khứ mà không đụng chạm đến các nghịch lý khoa học mà chúng ta không thể giải thích được.
-
Nguyên lý hoạt động của bộ vi sai Bạn đã biết động cơ làm việc như thế nào và bạn cũng đã tìm hiểu nguyên lý làm việc của hộp số. Tuy nhiên để đưa nguồn động lực của động cơ xuống các bánh xe cần phải thông qua một hệ thống cuối cùng, đó là bộ vi sai.
-
Liệu có tồn tại một thế giới song song với chúng ta? Đã bao giờ bạn nhớ rất rõ về một sự việc đã xảy ra nhưng thực tế nó lại chưa từng tồn tại. Do trí nhớ bạn không tốt hay là một nguyên nhân huyền bí nào khác?