- Tại sao nước biển lại mặn?
Tất cả nước trên hành tinh của chúng ta, kể cả nước mưa, đều chứa những hợp chất hóa học mà các nhà khoa học gọi là "muối".
- “Dịch chuyển tức thời”: Một trường hợp kỳ lạ
Theo tưởng tượng, “dịch chuyển tức thời” (teleport) hay còn gọi là “biến - hiện” xảy ra khi một người bước vào máy quét khổng lồ và chỉ vài giây sau sẽ xuất hiện ở một nơi khác, với tâm trí, cơ thể và linh hồn vẫn là một thể thống nhất.
- Mẹo hay chữa cảm cúm mà không cần uống kháng sinh
Thay vì dùng kháng sinh, người bị cảm cúm có thể điều trị bằng cách nghỉ ngơi, uống nhiều nước và sử dụng các dược liệu thiên nhiên.
- 4km cáp của Na Uy biến mất không dấu vết, thủ phạm có phải là mực khổng lồ?
Tổng cộng 10 tấn cáp nằm sâu 200m dưới mực nước biển đã biến mất không dấu vết khỏi vùng biển Na Uy.
- Nghi vấn xuất hiện người ngoài hành tinh cách chúng ta 1.500 năm ánh sáng
Nghi vấn này đến từ ngôi sao KIC 8462852 - ngôi sao được đánh giá là bí ẩn nhất vũ trụ hiện nay.
- Tổng hợp các loài cá nước ngọt phổ biến tại Việt Nam bạn nên biết
Cá nước ngọt là các loài cá sinh sống chủ yếu trong môi trường nước ngọt, chẳng hạn như sông và hồ, với độ mặn ít hơn 0.05%. Dưới đây là danh sách các loài cá nước ngọt phổ biến ở Việt Nam
- Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?
Năm ánh sáng là đơn vị đo thông dụng ngoài vũ trụ bao la, rộng lớn. Và người ta thường nhầm lẫn nghĩ rằng đây là đơn vị đo thời gian.