bia Celest-jewel-ale
- Tại sao bia ít được đóng trong chai nhựa? Nhựa là loại vật liệu có sức ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của chúng ta. Nó là vật liệu rẻ, có thể định hình thành bất cứ hình dạng nào và quan trọng nhất là dễ dàng tái sử dụng.
- Vì sao nắp chai bia nào cũng có 21 răng cưa? Bia là một loại nước giải khát tuyệt vời cho mùa hè, và là một phần không thể thiếu của nhiều bữa tiệc. Nhưng có lẽ không phải ai cũng biết thông tin thú vị liên quan đến những chiếc nắp bia có răng cưa.
- Tìm hiểu lượng calo trong đồ uống Trước khi mở nút chai đồ uống, bạn nên tham khảo một bài viết mới, gọi là Thực tế về đồ uống có cồn, để chọn các thương hiệu bán chạy nhất Hoa Kỳ có nồng độ calo, hydrat-cacbon cũng như nồng độ cồn phù hợp.
- Đồ vật duy nhất trong phủ Hòa Thân không bị tịch thu: Hoàng đế cũng không dám động đến Sau khi nghe các quan viên phân tích, hoàng đế Gia Khánh đành để lại vật để trong phủ của Hòa Thân.
- Chữa cảm cúm bằng bia Các nhà nghiên cứu Nhật Bản đã chứng minh rằng bia có thể giúp chữa trị được bệnh cảm cúm và một số bệnh về đường hô hấp.
- Những sai lầm khiến bạn dễ say rượu trong tiệc Tết Nghĩ uống bia trước khi uống rượu sẽ không bị say, nhịn đói trước bữa tiệc, uống cà phê sau khi uống rượu... đều khiến bạn dễ bị đổ gục vì chất cồn.
- Cách đơn giản để tự nấu bia tại nhà Nấu bia tại nhà không hề là một công việc đơn giản và an toàn. Tuy nhiên điều này sẽ trở thành hiện thực với chiếc máy nấu bia tự động Zymatic của hãng PicoBrew.
- Vì sao bia rót ra cốc ngon hơn uống từ lon? Khi cầm chai bia uống, mũi người chỉ ngửi mùi của môi trường xung quanh mà không thể ngửi thấy mùi của bia, là lý do uống bia bằng cốc ngon hơn những cách uống khác.
- Mẹo phân biệt rượu, bia thật - giả khi sử dụng Bia, rượu là những loại đồ uống không thể tránh khỏi đối với nam giới. Tuy nhiên, hiện nay trên thị trường vẫn tràn lan các sản phẩm làm giả gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ người tiêu dùng.
- Mỹ nghiên cứu loại thuốc chống say rượu hiệu quả Công ty truyền thông CBS của Mỹ mới đây cho biết, các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Yale (Mỹ) vừa nghiên cứu thành công một loại thuốc có thể khiến người sử dụng cho dù uống rượu nhiều cỡ nào cũng không bị say.