big data

  • 22 tỷ năm nữa Trái Đất sẽ nổ tung? 22 tỷ năm nữa Trái Đất sẽ nổ tung?
    Các nhà khoa học Mỹ mới tìm thấy một bằng chứng cho rằng một vụ nổ Trái Đất là điều không thể tránh khỏi. Tất cả sinh vật sống có thể sẽ bị chết sớm hơn những dự đoán trước đây.
  • Thiên hà xa nhất vũ trụ có gì thú vị? Thiên hà xa nhất vũ trụ có gì thú vị?
    Một thiên hà xa xôi nhất vũ trụ bất ngờ lọt vào tầm ngắm các kính viễn vọng không gian. Kết hợp dữ liệu của Hubble và Spitzer và ước tính thiên hà này đã 13,3. tỷ năm... và nó có gì thú vị?
  • Tháp đồng hồ nổi tiếng London chính thức được đổi tên Tháp đồng hồ nổi tiếng London chính thức được đổi tên
    Tháp đồng hồ nổi tiếng của Cung điện Westminster, thường được biết đến khắp thế giới là Big Ben, ngày 13/9 đã chính thức được đổi tên thành Tháp Elizabeth, nhân kỷ niệm đại lễ Kim cương của Nữ hoàng Anh Elizabeth.
  • 4 viễn cảnh tận thế của vũ trụ 4 viễn cảnh tận thế của vũ trụ
    Các nhà khoa học đã đưa ra 4 viễn cảnh tận thế của vũ trụ là Cái Chết Nóng, Vụ Co Lớn, Vụ Rách Lớn và Sự Thay đổi Lớn.
  • Tại sao vũ trụ không sụp đổ sau vụ nổ Big Bang? Tại sao vũ trụ không sụp đổ sau vụ nổ Big Bang?
    Theo các mô hình vật lý chính xác nhất hiện nay, vũ trụ chắc chắn phải sụp đổ ngay sau khi phình ra từ vụ nổ Big Bang.
  • Big Bang không phải là khởi đầu của vũ trụ Big Bang không phải là khởi đầu của vũ trụ
    Vũ trụ không xuất hiện âm thầm mà thông qua một vụ nổ! Ít nhất, đó là điều chúng ta thường được nghe: Vũ trụ và mọi thứ trong vũ trụ ra đời tại thời điểm Big Bang (Vụ nổ lớn) xảy ra.
  • Thuyết Big Bang có thể sai Thuyết Big Bang có thể sai
    Sự khởi đầu của vũ trụ có thể không phải từ vụ nổ Big Bang như chúng ta vẫn nghĩ lâu nay, mà lại giống quá trình nước đóng băng, một nhóm nhà vật lý học ở ĐH Melbourne và ĐH RMIT cho biết. Họ cho biết bằng cách tìm hiểu những vết nứt và kẽ hở trên các loại tinh thể - trong đó có băng - thì cách hiểu của chúng t
  • Vũ trụ có thể được sinh ra từ lỗ đen Vũ trụ có thể được sinh ra từ lỗ đen
    Theo báo cáo của Siegel, thì có một quan điểm chính xác đã được đưa ra, đó là không lẽ nào vụ nổ Big Bang lại không phải là kết quả của một ngôi sao bị hút vào trong lỗ đen, trong một vũ trụ luân phiên, có bốn chiều.