big five
- Lần đầu quan sát sự ra đời của các thiên hà đầu tiên của vũ trụ Nhờ vào kính James Webb, các nhà nghiên cứu của Đại học Copenhagen (Đan Mạch) trở thành đội ngũ đầu tiên quan sát sự hình thành của ba thiên hà cổ nhất vũ trụ cách đây hơn 13 tỉ năm.
- Nghiên cứu mới về vụ nổ lớn thứ hai sau Big Bang Một nghiên cứu mới cho thấy trong vòng một tháng sau Vụ nổ lớn (Big Bang), một vụ nổ thứ hai có thể đã mang lại cho vũ trụ vật chất tối vô hình.
- Video: Dã nhân chân to xuất hiện ở Mỹ Bốn sinh vật to lớn giống quái vật chân to (big foot) xuất hiện trong công viên quốc gia Yellowstone ở bang Wyoming.
- Ứng viên thiên hà đầu tiên của vũ trụ? Các chuyên gia Mỹ vừa phát hiện một chòm sao "hóa thạch" hình thành không lâu sau sự kiện Big Bang.
- Kính viễn vọng vũ trụ lớn nhất đi vào hoạt động Cơ quan Thiên văn châu Âu (ESO) ngày 3/10 thông báo ALMA - kính viễn vọng lớn nhất thế giới, có thể quan sát vũ trụ từ những hạt bụi và khí hình thành nên các ngôi sao và các hành tinh đến những bức xạ còn sót lại trong vụ nổ lớn Big Bang, đã chính thức đi vào hoạt động.
- Ánh sáng từ những ngôi sao đầu tiên Các nhà thiên văn học đã bắt được ánh sáng từ những ngôi sao đầu tiên của vũ trụ. Ngay sau sự kiện Big Bang cách đây khoảng 13,7 tỉ năm, vũ trụ nguội lại cho phép các nguyên tử hình thành, và chúng đã kết hợp để cho ra đời những ngôi sao đầu tiên.
- Xác định vũ trụ "già" hơn 80 triệu năm tuổi Được công bố hôm 21/3, kết quả cuộc nghiên cứu mới nhất khẳng định thêm lý thuyết giãn nở, vốn cho rằng vũ trụ hình thành chỉ vài phần tỷ của 1 giây sau vụ nổ từ kích cỡ hạ nguyên tử và giãn nở cho tới không gian có thể quan sát như ngày nay.
- Sư tử trắng hiếm chào đời ở vườn thú Mỹ Con sư tử đực lông trắng chào đời ở vườn thú Mỹ cùng với hai cá thể khác có màu lông bình thường.
- Phát hiện các sinh vật "ngoài hành tinh" dưới đáy biển Indonesia Nhóm nghiên cứu đã sử dụng các loại lưới cũng như những thiết bị đặc biệt để vây bắt những sinh vật cực nhỏ.
- Các nhà khoa học nghĩ rằng đây là 8 trường hợp có khả năng xóa sổ sự sống cao nhất Tuổi thọ của bản thân hành tinh chúng ta chắc vài cả tỉ năm nữa, nhưng sự tồn tại của nó cũng mong manh lắm.