- Australia bắt được cá mập khổng lồ hiếm sau hơn 80 năm
Con cá mập ăn sinh vật phù du dài hơn 6 mét mắc vào lưới tàu đánh cá trên vùng biển đông nam Australia.
- Phát hiện mới từ răng của cá mập
Xem xét kỹ hàm răng cá mập, các nhà khoa học phát hiện ra rằng trong bộ răng của loài động vật hung dữ này chứa florua, thành phần cơ bản trong các loại kem đánh răng và nước súc miệng của con người hiện nay, nên chúng không bị sâu răng hay các vấn đề khác.
- 5 điềm báo thiên nhiên trước khi thảm họa xảy ra
Trong tự nhiên có rất nhiều dấu hiệu để chúng ta dự đoán thảm họa - đó là sự biến đổi bất thường của bầu trời, mặt đất, đại dương hay đơn giản là những biểu hiện bất thường của một số loài động vật.
- Cá mập trắng có nguy cơ tuyệt chủng
Những nghiên cứu gần đây cho thấy số lượng loài cá mập trắng trên các đại dương đang giảm dần, thậm chí còn thấp hơn số loài hổ còn sót lại trong rừng rậm.
- Khám phá bí ẩn của những loài cá mập 'tàng hình'
Với khả năng phát sáng và hòa lẫn với màu nước, một số loài cá mập trở nên vô hình hoàn toàn trước con mồi và kẻ thù.
- Khe vực Mariana - Nơi sâu nhất đại dương có điều gì huyền bí?
Ngày 26/3/2012, đạo diễn Hollywood James Cameron đã điều khiển con tàu Deepsea Challenger đi xuống độ sâu 10.898 mét và thiết lập một kỷ lục thế giới về việc lặn một mình xuống nơi sâu nhất đại dương – khe vực Mariana.
- Lý do không thủy cung nào dám nuôi "sát thủ đại dương"
Cá mập trắng rất khó thích nghi với cuộc sống ở thủy cung vì nhiều lý do như chế độ ăn, không gian hạn chế và tác động từ môi trường bên ngoài, theo IFL Science.