- Nhật Bản: Biến khí CO2 thành khí đốt tự nhiên
Cơ quan Nghiên cứu và Phát triển Hải dương Nhật Bản đã bắt tay vào việc phát triển công nghệ biến khí thải ôxít cácbon (CO2) thành khí đốt tự nhiên mêtan.
- Vật liệu rắn nhẹ nhất thế giới
Vật liệu rắn này có hình dạng như miếng bọt biển, được làm từ cacbon khô đông lạnh và oxit graphene. Trọng lượng của vật liệu rắn mới thậm chí nhẹ hơn cả nguyên tố heli khoảng 0,16 miligram/cm3.
- Những nguyên tố hóa học nào có trong cơ thể người?
Cơ thể con người bao gồm 60 nguyên tố khác nhau, bao gồm oxy, cacbon, hydro, nitơ, canxi, phốt pho, kali, lưu huỳnh, natri, clo, magiê và 49 nguyên tố khác ở dạng vi lượng.
- Một loại nhiên liệu bỗng chốc "tái sinh" trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng toàn cầu
Trong lúc toàn thế giới đang hướng đến mục tiêu giảm tối đa lượng cacbon, không ai ngờ được loại nhiên liệu gây hại cho môi trường này đột nhiên "một bước lên mây".
- Con người thở cũng khiến toàn cầu nóng lên thế nào?
Các nhà khoa học cho biết khí mêtan và nitơ oxit được tìm thấy trong hơi thở của con người có hại cho môi trường hơn so với cacbon dioxit (CO₂).
- Cách tiếp cận mới để tạo ra điện từ ánh nắng mặt trời
Graphene, một hình thức kỳ lạ của cacbon bao gồm các nguyên tử cácbon được bó thành một tấm than chì phẳng tách ra ở cỡ nguyên tử, trưng bày một phản ứng mới với ánh sáng, các nhà nghiên cứu MIT đã phát hiện ra rằng: khi tiếp xúc với năng lượng của ánh nắng mặt trời, tấm Graphene này có thể sản sinh ra dòng điện một cách bất thường.
- Nhà hoá học ủng hộ phát triển công nghệ nano
TS Richard E.Smalley thuộc ĐH Rice đã qua đời tại Mỹ, thọ 62 tuổi. Ông là người đồng nhận Giải Nobel Hoá học 1996 do khám phá ra một dạng cacbon mới, hình cầu, và ủng hộ mạnh mẽ tiềm năng của công nghệ nano trong việc xây dựng một nền kinh tế bền vững hơn.